Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 209 - Trường THPT Lê Quý Đôn

doc 2 trang thungat 2570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 209 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_10_ma_de_209_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 209 - Trường THPT Lê Quý Đôn

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN VẬT LÍ 10 Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. C. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều. Câu 2: Một xe xuất phát từ điểm cách bến xe A 2 km chuyển động thẳng đều về B với vận tốc có độ lớn 40 km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc xe xuất phát từ A. Phương trình chuyển động của xe là: A. x = 40t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ ). B. x = 2 - 40t (x đo bằng km, t đo bằng giờ ). C. x = 2 + 40t (x đo bằng m, t đo bằng giây ). D. x = - 2 + 40t (x đo bằng km, t đo bằng giờ ). Câu 3: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì luôn có: A. av 0. C. vo > 0. D. a 0. B. a 0, v < 0. D. av < 0. Câu 12: Công thức cộng vận tốc:         A. .v 2,3 B. (v2,1 v3,2 ) v1,2 C. v1,3 v3,2 v2,3 D. v2,3 v1,3 v1,3 v1,2 v2,3 Câu 13: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. B. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. C. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. Câu 14: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 10 – 10t + 0,2t² (m, s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v = 10 + 0,4t. B. v = –10 + 0,2t. C. v = –10 + 0,4t. D. v = –10 – 0,4t. Trang 1/2 - Mã đề thi 209
  2. Câu 15: Chọn phát biểu đúng? A. Đồ thị gia tốc-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời gian. B. Đồ thị vận tốc-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời gian. C. Đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đường thẳng song song với trục thời gian D. Đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng đều là đường thẳng song song với trục thời gian . Câu 16: Chọn phương án sai. A. Chu kỳ quay càng nhỏ thì tốc độ góc càng lớn. B. Tần số quay tỉ lệ nghịch với chu kỳ quay. C. Chất điểm chuyển động tròn đều quay một vòng mất thời gian là một chu kỳ. D. Số vòng quay trong một chu kỳ gọi là tần số quay. CÂU 17: Vật nặng rơi từ độ cao 45(m) xuống đất. Lấy g = 10(m/s2) . Vận tốc của vật khi chạm đất là A. 45m/s. B. 20m/s. C. 40m/s. D. 30m/s. Câu 18: Chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động x= -3+2t ( x:m; t:s). quãng đường chất điểm đi sau 5s là? A. 7m. B. 13m. C. 10m. D. 2m. Câu 19: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như là một chất điểm? A. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. B. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. C. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 20: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10(m/s2) thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu ? A. .v tb = B. 1 0. (m/s) C. . vD.tb =. 1(m/s) vtb = 8(m/s) vtb = 15(m/s) Câu 21: Chọn câu đúng: Hệ quy chiếu bao gồm? A. vật làm mốc, hệ tọa độ và đồng hồ. B. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và thước đo. C. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. D. vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và chiều dương. Câu 22: Chọn câu sai. A. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. B. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau. C. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm D. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x có thể dương hoặc âm. Câu 23: Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 25m. Lấy g = 10(m/s2). Thời gian rơi của vật là A. 5s. B. 4s. C. 2s. D. 3s. Câu 24: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là: A. v = 5,0 km/h. B. v = 6,0km/h C. v = 8,0km/h. D. v = 7,0km/h. Câu 25: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 780m là A. 7min30s B. 6min30s C. 6min15s D. 7min15s Câu 26: Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao h 1 và h2. Biết khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất dài gấp đôi khoảng thời gian rơi của của vật thứ hai. Tỷ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu? A. 4 B. 2 C. 1,414 D. 0,5 HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 209