Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Hóa Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Quốc Toản

doc 2 trang thungat 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Hóa Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_hoa_lop_8_nam_hoc_2020_2021_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Hóa Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Trần Quốc Toản

  1. PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 51 – KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: HÓA – LỚP 8 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút ĐỀ 1: (Chính thức) Phần I. Trắc nghiệm (4điểm) Hãy chọn một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường (1) trùm vải dày, (2) phủ cát lên ngọn lửa, (3) dùng nước A. chỉ dùng cách (1) B. chỉ dùng cách (2). C. chỉ dùng cách (3) D. dùng cách (1) hoặc (2) Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là A. Một chất. B. Một đơn chất. C. Một hợp chất. D. Một hỗn hợp. Câu 3. Trong các phản ứng sau, phản ứng hoá hợp là o o A. S + O2 t > SO2 B. Cu(OH)2 t > CuO + H2O o o C. CaCO3 t > CaO + CO2 D. CH4 + 2O2 t > CO2 + 2H2O Câu 4. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy, phải đủ khí oxi là điều kiện để A. Phát sinh sự cháy B. Phát sinh sự oxi hoá C. Phát sinh sự oxi hoá chậm D. Dập tắt sự cháy Câu 5. Để thu khí hiđro trong pḥòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất của khí hiđro là A. Nhẹ hơn không khí B. Nhẹ hơn không khí & ít tan trong nước C. Không tác dụng vói nước D. Không tác dụng với không khí Câu 6. Khí hidro được dùng làm nhiên liệu trong sản xuất và đời sống là do có tính chất A. Chất khử; B. Rẻ tiền; C. Khi cháy toả nhiều nhiệt; D. Khí nhẹ nhất trong các khí . Câu 7. Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro, thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là A. 14,22 lít B. 15,23 lít C. 12.56 lít D. 13,44 lít. (Cho Cu = 64; O = 16) Câu 8. Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là o A. 2 KClO3 t > 2 KCl + 3O2 B. SO3 + H2O > H2SO4 C. Fe2O3 + 6HCl > 2FeCl3 + 3H2O D. Zn + 2HCl > ZnCl2 + H2 Phần II. Tự luận (6điểm) Câu 9. (1,0 điểm) Đọc tên các oxit sau: a/ SO3 : b/ Fe2O3 : . Câu 10. (1,0 điểm) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí 1 3 4 oxi trong phòng thí nghiệm. Hãy xác định 1,2,3,4? 2 Câu 11. (2,0 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a/ H2 + O2 ? b/ Al + H2SO4 ? + H2
  2. Câu 12. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,48gam photpho trong bình chứa khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). Theo sơ đồ phản ứng: : P + O2 P2O5 a) Lập phương trình phản ứng ? b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành? c) Nếu trong bình chứa 4 gam khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: P = 31; O = 16; C =12; H = 1)