Tài liệu câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý

pdf 111 trang thungat 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_cau_hoi_trac_nghiem_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly.pdf

Nội dung text: Tài liệu câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý

  1. Câu hỏi trắc nghiệm phần cơ học  Dao động 1. Dao động là chuyển động: a. có quỹ đạo là đường thẳng. b. được lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian nhất định. c. Lặp đi, lặp lại nhiều lần quanh một điểm cố định. d. Qua lại quanh một vị trí bất kỳ và có giới hạn trong không gian. 2. Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn a, Chuyển động đều trên đường tròn. b, Chuyển động của máu trong cơ thể c, Chuyển động của quả lắc đồng hồ. d, Sự rung của cây đàn. 3. Dao động tự do điều hòa là dao động có: a, Tọa độ là hàm cô sin của thời gian. b, Trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. c, Vận tốc lớn nhất khi ở ly độ cực đại. d, Năng lượng dao động tỉ lệ với biên độ. 4. Chu kỳ dao động là khoảng thời gian: a, Nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. b, Giữa 2 lần liên tiếp vật dao động qua cùng 1 vị trí. c, Vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo. d, Ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. 5, Tần số dao động là: a, Góc mà bán kính nối vật dao động với 1 điểm cố định quét được trong 1s. b, Số dao động thực hiện trong 1 khoảng thời gian. c, Số chu kỳ làm được trong 1 thời gian. d, Số trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian. 6. Để duy trì dao động của 1 cơ hệ ta phải: a, Bổ xung năng lượng để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát. b, Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. c, Tác dụng lên hệ 1 ngoại lực tuần hoàn. d, Cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát. e, Câu a và c đều đúng. 7. Hình bên là đồ thị vận tốc của 1 vật dao động điều hòa. Biên độ và pha ban đầu của dao động: a/ 3,14 cm; 0 rad b/ 6,68 cm; rad c/ 3 cm; rad 2 d/ 4 cm; - rad e, 2 cm; - rad 8. Khi nói về dao động cưỡng bức, câu nào sau đây sai: a, Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. b, Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. c, Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. 1
  2. d, Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian. e, Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động giảm. 9. Đối với 1 dao động điều hòa thì nhận định nào sau đây sai: a, Li độ bằng không khi vận tốc bằng không. b, Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại. c, Li độ cực đại khi lực hồi phục có cường độ lớn nhất. d, Vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểu. e, Li độ bằng không khi gia tốc bằng không. 10. Khi 1 vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên điểm thì a, Li độ giảm dần b, Động năng tăng dần c, Vận tốc tăng dần d, Thế năng giảm dần e, Động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau 11. Biết các đại lượng A, , của 1 dao động điều hòa của 1 vật ta xác định được: a, Quỹ đạo dao động b, Cách kích thước dao động c, Chu kỳ và trạng thái dao động d, Vị trí và chiều khởi hành. e, Li độ và vận tốc của vật tại 1 thời điểm xác định. 12. Phát biểu nào sai khi nói về sự cộng hưởng: a, Khi có cộng hưởng thì biên độ dao động tăng nhanh đến 1 giá trị cực đại. b, ứng dụng để chế tạo số kế dùng để đo tần số dao động riêng của 1 hệ cơ. c, Xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ. d, Biên độ lúc cộng hưởng càng lớn khi ma sát cùng nhỏ. e, Các câu trên, có câu sai. 13. Hình bên mô tả quỹ đạo của 1 vật dao động điều hòa. T là chu kỳ của dao động. Thời gian đi từ B’: a, Đến B rồi về B’ là 2T. b, Đến B là T/2 c, Đến O là T/6 d, Đến M là T/8 e, Đến B rồi trở về O là 3T/5 14. Xét 1 dao động điều hòa. Hãy chọn phát biểu đúng: a, Thế năng và động năng vuông pha. b, Li độ và gia tốc đồng pha. c, Vận tốc và li độ vuông pha. d, Gia tốc và vận tốc đồng pha. e, Câu a và d đều đúng. 15. Vật dao động điều hòa với phương trình: x= 4sin 2 t (cm,s) thì quỹ đạo , chu kỳ và pha ban 4 đầu lần lượt là: a/ 8 cm; 1s; 4 rad b/ 4sin; 1s; - 4 rad c/ 8 cm; 2s; rad d/ 8 cm; 2s; rad e/ 4 cm; 1s; - rad 16. Đồ thị của 1 vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ. Biên độ, tần số góc vaqf pha ban đầu lần lượt là: a/ 8 cm; rad/s; rad b/ 4cm; rad/s; 0 rad c/ 4cm; 2 rad/s; 0 rad 2 2
  3. d/ 8 cm; 2 rad/s; rad e/ 4 cm; rad/s; - rad 17. Vật dao động điều hòa có phương trình x = Asin cot . Thời gian ngắn nhất kể từ 2  lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= - là: 2    3  a, b/ c/ d/ e/ 6 8 3 4 5 18. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức: a = - 25x ( cm/s2 ) Chu kỳ và tần số góc của chất điểm là: a/ 1,256 s; 25 rad/s b/ 1 s ; 5 rad/s c/ 2 s ; 5 rad/s d/ 1,256 s ; 5 rad/s e/ 1,789 s ; 5rad/s 19. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 2sin 2 t ( cm,s ) 3 Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là: a/ 1cm; 2 3 cm b/ 1,5cm; 3 cm c/ 0,5cm; cm d/ 1cm; cm e/ Các trị số khác. 20. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5sin 20t ( cm,s ). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là: a/ 10 m/s; 200 m/s2 b/ 10 m/s; 2 m/s2 c/ 100 m/s; 200 m/s2 d/ 1 m/s; 20 m/s2 e/ 0,1 m/s; 20 m/s2 21. Cho 2 dao động: x1= Asint x2= Asin t 2 Hãy chọn câu đúng : a, x1 và x2 đồng pha b, x1 và x2 vuông pha c, x1 và x2 nghịch pha d, x1 trễ pha hơn x2 e, Câu b và d đúng. 22. Cho 2 dao động x1= Asin x2= Asin t 2 Dao động tổng hợp có biên độ a với: a, a= 0 b, a= 2A c, 0 < a<A d, A< a<2A e,Giá trị khác 23. Cho 2 dao động: x1 = Asin t x2 = Asin t 3 Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp : 3 2 a, A ; b, A c, 2A ; 0 d, A ; e, A 2 ; 2 3 3 6 4 3
  4. 24. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4sin t ( cm, s ) Vận tốc trung bình trong 1 chu kỳ là: a, 4 cm/s b, 4 cm/s c, 8 cm/s d, 8 cm/s e, 6 cm/s. 25. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 6sin2 t ( cm, s ) Vận tốc trung bình trên đoạn OM là: a, 4,5 cm/s b, 18 cm/s c, 20 cm/s d, 10 cm/s e, 16cm/s 26. Để dao động tổng hợp của 2 dao động x1 = A1sin ( 1t + 1 ) và x2 = A2sin ( 2t + 2 ) là 1 dao động điều hòa thì những yếu tố nào sau đây phải được thỏa: a, x1 và x2 cùng phương b, A1 = A2 c, 1 = 2 d, 1 = 2 = hằng số e, Các câu a, b, d 27. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4sin t ( cm, s ) 6 Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật: a, 2 cm, theo chiều âm. b, 2 3 cm, theo chiều dương. c, 0 cm, theo chiều âm. d, 4 cm, theo chiều dương. e, 2 cm, theo chiều dương. 28. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5sin t ( cm, s ) 2 Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm: a/ 4,5 s b/ 2 s c/ 6 s d/ 2,4 s e/ 1,6 s 29. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4sin 2 t ( cm, s ) 2 Vật đến biên điểm dương B ( +4 ) lần thứ 5 vào thời điểm: a/4,5 s b/ 2,5 s c/ 0,5 s d/ 2 s e/ 1,5 s. 30. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 6sin t ( cm, s ) Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến lúc qua điểm M ( xM = 3 cm ) lần thứ 5 là: 61 9 13 25 37 a, s b, s c, s d, s e, s 6 5 6 6 6 31. Một vật có dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x =  + đến biên điểm dương B ( +A ) là: 2 1 1 a/ 0,25 s b/ s c/ s d/ 0,35 s e/ 0,75 s 12 6 4
  5. 32. Cho 2 dao động: x1 = 3 sin t ( cm, s ) 6 x2 = 3sin t ( cm, s ) 3 Dao động tổng hợp có biên độ và pha ban đầu là: a/ 3 cm; rad b/ 2 cm; - rad c/ cm; rad 6 6 3 d/ 2 2 cm; rad e/ 2 cm; rad 33. Cho 2 dao động: x1 = 4 sin t ( cm, s ) 6 x2 = 4sin t ( cm, s ) 3 Dao động tổng hợp có phương trình: a, x = 4sin ( cm, s ) b, x = 8sin t ( cm, s ) 6 c, x = 4 sin t ( cm, s ) d, x = 8sin t ( cm, s ) 3 12 e, x = 4 sin t ( cm, s ) 12 34. Cho 2 dao động: x1 = sin2 t ( cm, s ) x2 = 3cos ( 2 t ) ( cm, s ) Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: a/ 2 3 cm ; rad b/ ( 3 + ) cm ; 0 rad c/ 3 cm ; rad 3 6 d/ 2 cm ; - rad e/ 2 cm ; rad 3 6 35. Dao động tổng hợp của 2 dao động: x1 = 5 2 sin t và x2 4 = 10sin t có phương trình: 2 a, 15 sin t b, 10 sin c, 5 sin t 4 2 d, 5 sin t e, Phương trình khác. 4 36. Một khối thủy ngân khối lượng riêng = 13,6 g/cm3, dao động trong ống chữ U, tiết diện đều S = 5 cm2 ( lấy g = 10 m/s2 ) khi mực thủy ngân ở 2 ống lệch nhau 1 đoạn d = 2 cm thì lực hồi phục có cường độ: a/ 2 N b/ 2,54 N c/ 1,52 N d/ 1,36 N e/ 1 N 5
  6. 37. Hai dao động x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Hãy tìm phát biểu đúng: a, x1 và x2 vuông pha b, x1 và x2 đồng pha c, x1 và x2 nghịch pha d, x1 trễ pha hơn x2 e, Các câu a và d đều đúng. 38. Cho 2 dao động x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Dao động tổng hợp của x1 và x2 có phương trình: a, x = 5 2 sin t ( cm, s ) b, x = 5 2 sin t ( cm, s ) 4 c, x = 5 sin t ( cm, s ) d, x = 10 sin t ( cm, s ) e, x = 0 4 2  Con lắc lò xo 39. Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m treo thẳng đứng. Khi khối m ở vị trí cân bằng thì: a, Hợp lực tác dụng lên m bằng không. b, Lực hồi phục F = mg mg c, Độ giãn của lò xo: V = d, Lực đàn hồi Fđh = 0 e, Câu a và c đúng k 40. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động với biên độ A. Lực đàn hồi của lò xo sẽ: a, Cực đại ở biên điểm dương b, Cực đại ở biên điểm âm c, Nhỏ nhất ở vị trí thấp nhất d, Lớn nhất ở vị trí thấp nhất e, Câu a và b đúng. 41. Con lắc lò xo dao động ngang. ở vị trí cân bằng thì: a,Thế năng cực đại b,Động năng cực tiểu c,Độ giãn của lò xo là d, Lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất e, Gia tốc cực đại 42. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào: a, Sự kích thích dao động b, Chiều dài tự nhiên của lò xo c, Độ cứng của lò xo và khối lượng của vật d, Khối lượng và độ cao của con lắc e, Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. 43.Nếu độ cứng tăng gấp 2, khối lượng tăng gấp 4 thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ: a, Tăng gấp 2 b, Giảm gấp 2 c, Không thay đổi d, Tăng gấp 8 e, Đáp số khác. 44. Khi treo 1 trọng vật P = 1,5 N v ào lò xo có độ cứng 100 N/m thì lò xo có 1 thế năng đàn hồi là: a/ 0,01125 J b/ 0,225 c/ 0,0075 J d/ 0,2 J e, 0,3186 J 45. Một con lắc lò xo khối lượng m = 125g, độ cứng k = 50 N ( lấy = 3,14 ) chu kỳ của con lắc là: a/ 31,4 s b/ 3,14 s c/ 0,314 s d/ 2 s e/ 0,333 s 46. Con lắc lò xo làm 15 dao động mất 7,5 s. Chu kỳ dao động là: a/ 0,5 s b/ 0,2 s c/ 1 s d/ 1,25 s e/ 0,75 s 47. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng 100g ( lấy 2 = 10 ). Độ cứng của lò xo là: a, 16 N/m b, 100 N/m c, 160 N/m d, 200 N/m e, 250 N/m 6
  7. 48. Khi treo vật m vào đầu 1 lò xo, lò xo giãn ra thêm 10 cm ( lâý g = 10 m/s2 ). Chu kỳ dao động của vật là: a/ 0,314 s b/ 0.15 s c/ 1 s d/ 7 s e, 5 s 49. Một con lắc lò xo độ cứng k. Nếu mang khối m1 thì có chu kỳ là 3s. Nếu mang khối m2 thì có chu kỳ là 4s. Nếu mang đồng thời 2 khối m1 và m2 thì có chu kỳ là: a, 25 s b, 3,5 s c, 1 s d, 7 s e, 5 s 50. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng 100g được treo thẳng đứng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 4 cm rồi buông nhẹ. Gia tốc cực đại của vật nặng: a, 4 m/s2 b, 6 m/s2 c, 2 m/s2 d, 5 m/s2 e, 1 m/s2 51. Con lắc lò xo khối lượng m = 500g dao động với phương trình x= 4sin10t ( cm, s ). Vào thời điểm t = T . Lực tác dụng vào vật có cường độ: 12 a, 2 N b, 1 N c, 4 n d, 5 N e, 3 N 52. Con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động với quỹ đạo 20 cm. Năng lượng toàn phần là: a/ 1,1 J b/ 0,25 J c/ 0,31 J d/ 0,125 J e/ 0,175 J 53. Con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động với biên độ 4 cm.ở li độ x= 2 cm, động năng của nó là: a/ o,65 J b/ 0,05 J c/ 0,001 J d/ 0,006 J e/ 0,002 J 54. Một con lắc lò xo dao động với quỹ đạo 10 cm. Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc có li độ: a/ 2 cm b/ 2,5 cm c/ 3 cm d/ 4 cm e/ 1,5 cm 55. Con lắc lò xo có độ cứng k= 80 N/m. Khi cách vị trí cân bằng 2,5 cm, con lắc có thế năng: a/ 5 . 10-3 J b/ 25 . 10-3 J c/ 2 . 10-3 J d/ 4 . 10-3 J e/ 3 . 10-3 J 56. Con lắc lò xo treo thẳng đứng có phương trình dao động: x = Asin ( t + ) con lắc khởi hành ở vị trí: a, Cao nhất b, Thấp nhất c, Cân bằng theo chiều dương d, Cân bằng theo chiều âm e, Câu c và d đều đúng 57. Khi đi qua vị trí cân bằng, hòn bi của 1 con lắc lò xo có vận tốc 10 cm/s. Lúc t = 0, hòn bi ở biên điểm 2 B’ (xB’ = - A ) và có gia tốc 25 cm/s . Biên độ và pha ban đầu của con lắc là: a/ 5 cm ; - /2 rad b/ 4 cm ; 0 rad c/ 6 cm ; + /2 rad d/ 2 cm ; rad e, 4 cm ; - /2 rad 58. Con lắc lò xo có khối lượng m = 1 kg, độ cứng k = 100 N/m biên độ dao động là 5 cm. ở li độ x = 3 cm, con lắc có vận tốc: a, 40 cm/s b, 16 cm/s c, 160 cm/s d, 2o cm/s e, 50 cm/s. 59. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Lúc t = 0, con lắc qua điểm m có li độ x= 3 2 cm theo 2 chiều dương với gia tốc cm/s2. Phương trình dao động của con lắc là: 3 a, x = 6 sin 9t ( cm, s ) b, x = 6 sin ( 3t - ) ( cm, s ) 4 t c, x = 6 sin ( ) ( cm, s ) d, x = 6 sin ( 3t + ) ( cm, s ) 3 4 3 7
  8. e, x = 6 sin (3t + ) ( cm, s ) 6 60. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi từ vị trí cân bằng đến điểm M 2 có li độ x = A là 0,25 s. Chu kỳ của con lắc: 2 a/ 1 s b/ 1,5 s c/ 0,5 s d/ 2 s e/ 2,5 s 61. Con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5 kg, độ cứng 50 N/m, biên độ 4 cm. Lúc t = 0, con lắc đi qua điểm M theo chiều dương và có thế năng là 10- 2 J. Phương trình dao động của con lắc là: a, x = 4sin ( t + ) ( cm, s ) b, x = 4sin ( 10t + ) ( cm, s ) 3 6 5 c, x = 4sin ( 10t + ) ( cm, s ) d, x = 4sin 10t ( cm, s ) 6 2 e, x = 4sin ( 100t + ) ( cm, s ) 3 62. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng m = 100g. Kéo vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 3 3 cm rồi truyền cho nó 1 vận tốc bằng 30 cm/s theo chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của con lắc: a, x = 6sin10t ( cm, s ) b, x = 6sin ( 5t + ) ( cm, s ) 3 2 c, x = 6sin (t - ) ( cm, s ) d, x = 6sin ( 10t - ) ( cm, s ) 3 e, Đáp số khác. 63. Khi mang vật m, 1 lò xo giãn xuống 1 đoạn 10 cm. Lúc t = 0, vật đứng yên, truyền cho nó 1 vận tốc 40 cm/s theo chiều âm quỹ đạo. Phương trình dao động của hệ vật và lò xo: ( lấy g = 10 m/s2 ) a, x = 4sin ( 10t + ) ( cm, s ) b, x = 2sin ( 10t + ) ( cm, s ) c, x = 4sin10t ( cm, s ) d, x = 4sin ( t - ) ( cm, s ) 2 e, Các câu a, b, c đều đúng. 64. Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, độ cứng k = 36 N/m. Động năng và thế năng của nó biến thiên điều hòa với tần số: ( lấy 2 = 10 ) a, 6 Hz b, 3 Hz c, 1 Hz d, 12 Hz e, 4 Hz 65. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 8 cm, Chu kỳ T = 0,5 s, khối lượng quả nặng m = 0,4 kg. Lực hồi phục cực đại là: a/ 4 N b/ 5,12 N c/ 5 N d/ 0,512 n e/ 6 N 66. Con lắc lò xo có độ cứng k = 90 N/m khối lượng m = 800g được đặt nằm ngang. Một viên đạn khối lượng m = 100g bay với vận tốc v0 = 18 m/s, dọc theo trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là: a/ 2 cm ; 10 rad/s b/ 4 cm ; 4 rad/s c/ 4 cm ; 25 rad/s d/ 5 cm ; 2 rad/s e/ 6 cm ; 2 rad/s 67. Con lắc lò xo có khối lượng m = 1 kg gồm 2 lò xo có độ cứng k1 = 96 N/m và k2 = 192 N/m ghép lại với nhau như hình vẽ. Chu kỳ dao động của con lắc: 8
  9. a, s b, s c, s d, s e, s 2 5 4 8 68. Hai lò xo L1và L2 có độ cứng là 16 N/,m và 25 N/m. Một đầu của L1 gằn chặt vào O1; một đầu của L2 gắn chặt vào O2, 2 đầu còn lại của 2 lò xo đặt tiếp xúc voài vật nặng m = 1 kg như hình vẽ. ở vị trí cân bằng, các lò xo không biến dạng. Chu kỳ dao động của hệ là: ( lấy = 3,14 ) a/ 1,4 s b/ 2 s c/ 1,5 s d/ 2,5 s e, 1,7 s 69. Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng m, độ cứng k1 và k2, có chu kỳ tương ứng là 0,3s và 0,4s. Ghép nối tiếp 2 lò xo của 2 con lắc trên rồi gắn vật m. Khi đó chu kỳ của con lắc mới là: a/ 0,7 s b/ 0,35 s c/ 0,5 s d/ 1 s e/ 0,1 s 70. Con lắc lò xo độ cứng k = 46 N/m mang vật nặng có dạng hình trụ đứng, tiết diện thẳng S = 4 cm2. Khi dao động, 1 phần chìm trong nước, khối lượng riêng của nước a = 1 g/cm3. Ở li độ 2 cm lực hồi phục có độ lớn: g = 10 m/s2 ) a, 4 N b, 2 N c, 3 N d, 5 N e, 1 N 71. Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, gồm 2 lò xo có độ cứng k1 = 6 N/m ghéo song song với nhau. Chu kỳ củâ con lắc là: a/ 3,14 s b/ 0,16 s c/ 0,2 s d/ 0,55 s e, 0,314 s 72. Vật m khi gắn vào lò xo có độ cứng k thì có chu kỳ dao động là 3 s. cắt lò xo làm 3 phần bằng nhau rồi găn lại với m như hình vẽ. Chu kỳ dao động mới của vật: a/ 2 s b/ 1 s c/ 1,5 s d/ 4 s e/ 2,5 s 73. Một lò xo có đọ cứng k, được cắt làm 2 đoạn có chiều dài là l1 và l2 với l1 = 2l2. độ cứng của 2 lò xo là a/ 2k ; 1k b/ 1,5k ; 3k c/ 4k ; 2k d, 4k ; 3k e, 3k ; 2 k 74. Một con lắc lò xo có độ cứng k, chu kỳ 0,5s. Cắt lò xo thành 2 đoạn bằng nhau rồi ghép lại như hình vẽ. Chu kỳ dao động là: a/ 0,25 s b/ 1 s c/ 2 s d/ 0,75 s e, 0,35 s 75. Giả sử biên độ dao động không đổi. Khi khối lượng của hòn bi của con lắc lò xo tăng thì: a, Động năng tăng b, Thế năng giảm c, Cơ năng toàn phần không đổi d, Lực hồi phục tăng e, Các câu a, b, c đều đúng 76. Cho hệ dao động như hình vẽ, bỏ qua khối lượng và ròng rọc lò xo. Vật m1 = 1kg; m2= 2kg, lò xo có độ cứng k = 300 N/m. Chu kỳ dao động: a/ 0,628 s b/ 1,597 s c/ 6,28 s d/ 0,314 s e/ 0,565 s 77. Treo con lắc lò xo có độ cứng k = 120 N/m vào thang máy. Ban đầu, thang máy và con lắc đứng yên, lực căng của lò xo là 6N cho thang máy rơi tự do thì con lắc dao động với biên độ: a, 4 cm b, 5 cm c, 2 cm d, 4 cm e, không dao động con lắc đơn 78. Dao động của con lắc đồng hồ là: a, Dao động tự do b, Dao động cưỡng bức c, Sự tự dao động 9
  10. d, Dao động tắt dần e, Một nhận định khác 79. Con lắc đơn chỉ dao động điều hòa khi biên độ góc dao động là góc nhỏ vì khi đó: a/ Lực cản của môi trường nhỏ, dao động được duy trì. b/ Lực hồi phục tỉ lệ với li độ. c/ Quỹ đạo của con lắc có thể xem như đọan thẳng. d/ Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể, trọng lực xem như không đổi. e, Các câu trên đều đúng. 80. Khi con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cao nhất theo chiều dương, nhận định nào sau đây sai: a, Li độ góc tăng. b, Vận tốc giảm. c, Gia tốc tăng. d, Lực căng dây tăng. e, Lực hồi phục tăng. 81. Thế năng của con lắc đơn phụ thuộc vào: a, Chiều dài dây treo. b, Khối lượng vật nặng. c, Gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm. d, Li độ của con lắc. e, Tất cả các câu trên. 82. Nếu biên độ dao động không đổi, khi đưa con lắc đơn lên cao thì thế năng cực đại sẽ: a, Tăng vì độ cao tăng. b, Không đổi vì thế năng cực đại chỉ phụ thuộc vào độ cao của biên điểm so vơí vị trí cân bằng. c, Giảm vì gia tốc trọng trường giảm. d, Không đổi vì độ giảm của gia tốc trọng trường bù trừ với sự tăng của độ cao. e, Câu b và d đều đúng. 83. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào: a, Chiều dài dây treo. b, Biên độ dao động và khối lượng con lắc. c, Gia tốc trọng trường tại nơi dao động. d, Khối lượng con lắc và chiều đà dây treo e, Câu a và c. 84. Khi chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ: a, Giảm 2 lần. b, Tăng 2 lần. c, Tăng 4 lần D, Giảm 4 lần. e, Không thay đổi. 85. Một con lắc đơn có chu kỳ 1s khi dao động ở nơi có g = 2 m/s2. Chiều dài con lắc là: a, 50 cm b, 25 cm c, 100cm d, 60 cm e, 20 cm. 86. Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s ( lấy = 3,14 ). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm: a/ 10 m/s2 b/ 9,86 m/s2 c/ 9,80 m/s2 d/ 9,78 m/s2 e/ 9,10 m/s2 87. Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = 2 m/s2. Chu kỳ và tần sốcủa nó là: a/ 2 s ; 0,5 Hz b/ 1,6 s ; 1 Hz c/ 1,5 s ; 0,625 Hz d/ 1,6 s ; 0,625 Hz e, 1 s ; 1 Hz 88.Một con lắc đơn có chu kỳ 2s. Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21 cm thì chu kỳ dao động là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc là: a/ 2 m b/ 1,5 m c/ 1 m d/ 2,5 m e/ 1,8 m 89. Hai con lắc đơn chiều dài l1 và l2 có chu kỳ tương ứng là T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s. Con lắc đơn chiều dài l = l1 + l2 sẽ có chu kỳ tại nơi đó: a/ 2 s b/ 1,5 s c/ 0,75 s d/ 1,25 s e/ 1 s. 10
  11. 90. Hiệu chiều dài dây treo của 2 con lắc là 28 cm. Trong cùng thời gian, con lắc thứ nhất làm được 6 dao động, con lắc thứ hai làm được 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng là: a/ 36 cm ; 64 cm b/ 48 cm ; 76 cm c/ 20 cm ; 48 cm d/ 50 cm ; 78 cm e/ 30 cm ; 58 cm 91. Phương trình dao động của 1 con lắc đơn, khối lượng 500g: s = 10sin4t ( cm, s ) T Lúc t = , động năng của con lắc: 6 a/ 0,1 J b/ 0,02 J c/ 0,01 J d/ 0,05 J e/ 0,15 J 92. Con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad. Khi qua vị trí cân bằng, có vận tốc 50 cm/s. Chiều dài dây treo: a/ 2 m b/ 2,5 m c/ 1,5 m d/ 1m e/ 0,5m 93. Con lắc đơn chiều dài 1m, khối lượng 200g, dao động với biên độ góc 0,15 rad tại nơi có g = 10 m/s2 . 2 ở li độ góc bằng biên độ, con lắc có động năng: 3 a/ 352 . 10- 4 J b/ 625 . 10- 4 J c/ 255 . 10- 4 J d/ 125 . 10- 4 J e/ 10- 2 J 94. Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên. Cho thang máy đi lên chậm dần đều thì chu kỳ dao động sẽ: a, Không đổi vì gia tốc trọng trường không đổi. b, Lớn hơn 2s vì gia tốc hiệu dụng giảm. c, Không đổi vì chu kỳ không phụ thuộc độ cao. d, Nhỏ hơn 2s vì gia tốc hiệu dụng tăng. e, Câu a và c đều đúng. 95. Con lắc đơn gồm 1 vật có trọng lượng 4 N. Chiều dài dây treo 1,2m dao động với biên độ nhỏ. Tại li độ = 0,05 rad, con lắc có thế năng: a/ 10- 3 J b/ 4 . 10- 3 J c/ 12 . 10- 3 J d/ 3 . 10- 3 J e/ 6 10- 3 J 96. Con lắc đơn có khối lượng m = 200g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ s0= 4cm thì có chu kỳ s. Cơ năng của con lắc: a/ 94 . 10- 5 J b/ 10- 3 J c/ 35 . . 10- 5 J d/ 26 . 10- 5 J e/ 22 . 10- 5 J 97. Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 = 0,15 rad. Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc có li độ: a/ 0,01 rad b/ 0,05 rad c/ 0,75 rad d/ 0,035 rad e/ 0,025 rad 98. Con lắc dao động điều hòa, có chiều dài 1m , khối lượng 100g, khi qua vị trí cân bằng có động năng là 2 . 10- 4 J ( lấy g = 10 m/s2 ). Biên độ góc của dao động là: a/ 0,01 rad b/ 0,02 rad c/ 0,1 rad d/ 0,15 rad e/ 0,05 rad 99. Con lắc đơn có chiều dài l = 2, 45m, dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo lệch con lắc 1 cung dài 4 cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian là lúc buông tay. Phương trình dao động là: t a, s = 4sin ( t + ) ( cm, s ) b, s = 4sin ( + ) ( cm, s ) 2 2 t c, s = 4sin ( - ) ( cm, s ) d, s = 4sin 2t ( cm, s ) 2 2 11
  12. t e, s = 4sin ( - ) ( cm, s ) 2 100. Con lắc đơn có phương trình dao động = 0, 15 sin t ( rad, s ). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ điểm M có li độ = 0,075 rad đến vị trí cao nhất: 1 1 1 1 1 a, s b, s c, s d, s e, s 2 4 12 6 3 101. Con lắc đơn có chiều dài l = 1,6 m dao động ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad, con lắc có vận tốc: a, 30 cm/s b, 40cm/s c, 25 cm/s d, 12 cm/s e, 32 cm/s 102. Tại vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100 cm/s. Độ cao cực đại của con lắc: (lấy g = 10 m/s2 ) a, 2 cm b, 5 cm c, 4 cm d, 2,5 cm e, 3 cm 2 0 103. Con lắc đơn có chiều dài 1m, dao động ở nơi có g = 9,61 m/s với biên độ góc 0= 60 . Vận tốc cực đại của con lắc: ( lấy = 3,1 ) a/ 310 cm/s b/ 400 cm/s c/ 200 cm/s d/ 150 cm/s e/ 250 cm/s 104. con lắc đơn có chu kỳ 2s khi dao động ở nơi có g = 2= 10 m/s2, với biên độ 60. Vận tốc của con lắc tại li độ góc 30 là: a/ 28,8 cm/s b/ 30 cm/s c/ 20 cm/s d/ 40 cm/s e/ 25,2 cm/s 105. Con lắc đơn có chiều dài l = 0,64 m, daol động điều hòa ở nơi g = 2= m/s2. Lúc t= 0 con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương quỹ đạo với vận tốc 0,4 m/s. Sau 2s, vận tốc của con lắc là: a, 10 cm/s b, 28 cm/s c, 30 cm/s d, 25 cm/s e, 56 cm/s 106. Con lắc đơn chiều dài 4m, dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Từ vị trí cân bằng, cung cấp cho con lắc 1 vận tốc 20 m/s theo phương ngang. Li độ cực đại của con lắc: a, 300 b, 450 c, 900 d, 750 e, 600 107. Con lắc có chu kỳ 2s, khi qua vị trí cân bằng, dây treo vướng vào 1 cây đinh đặt cách điểm treo 1 5 đoạn bằng chiều dài con lắc. Chu kỳ dao động mới của con lắc là: 9 a/ 1,85 s b/ 1 s c/ 1,25 s d/ 1,67 s e/ 1,86 s 108. Con lắc đơn gồm vật nặng có trọng lượng 2N, dao động với biên độ góc 0 = 0,1 rad. Lực căng dây nhỏ nhất là: a/ 2 N b/ 1,5 N c/ 1,99 N d/ 1,65 N e/ 1,05 N 109. Con lắc đơn có khối lượng m = 500g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc = 0,1 rad. Lực căng dây khi con lắc ở vị trí cân bằng là: a/ 5,05 N b/ 6,75 N c/ 4,32 N d/ 4 N e/ 3,8 N 110. Con lắc đơn có khối lượng 200g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Tại vị trí cao nhất, lực căng dây có cường độ 1 N. Biên độ góc dao động là: a, 100 b, 250 c, 600 d, 450 e, 300 0 111. Con lắc có trọng lượng 1,5 N, dao động với biên độ góc 0 = 60 . Lực cắng dây tại vị trí cân bằng là: a, 2 N b, 4 N c, 5 N d, 3 N e, 1 N. 112. Tìm phép tính sai: 1 a/ ( 1,004 )2 1,008 b/ ( 0,998 )3 1,006 c/ 0,001 1,009 12
  13. d/ 1,008 1,004 e/ 3 0,994 0,998 113. Một dây kim loại có hệ số nở dài là 2.10- 5, ở nhiệt độ 300C dây dài 0,5m. Khi nhiệt độ tăng lên 400C thì độ biến thiên chiều dài: a/ 10- 5 m b/ 10- 3 m c/ 2.10- 4 m d/ 4.10- 5 m e/ 10- 4 m 114. Một con lắc đơn có hệ số nở dài dây treo là 2.10- 5. ở 00C có c hu kỳ 2s. ở 200C chu kỳ con lắc: a/ 1,994 s b/ 2,0005 s c/ 2,001 s d/ 2,1 s e/ 2,0004 s 115. Con lắc đơn gõ giây ở nhiệt độ 100C ( T = 2s ). Hệ số nở dài dây treo là 2.10- 5. Chu kỳ của con lắc ở 400C: a/ 2,0006 s b/ 2,0001 s c/ 1,9993 s d/ 2,005 s e/ 2,009 s 116. Con lắc đơn có hệ số nở dài dây treo là 1,7.10- 5. Khi nhiệt độ tăng 4oC thì chu kỳ sẽ: a, Tăng 6.10- 4 s b, Giảm 10- 5 s c, Tăng 6,8.10- 5 s d, Giảm 2.10- 4 s e, Đáp số khác. 117. Đồng hồ con lắc chạy đúng ở 19oC, hệ số nở dài dây treo con lắc là 5.10- 5. Khi nhiệt độ tăng lên đến 27oC thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy: a/ Trễ 17,28 s b/ Sớm 20 s c/ Trễ 18 s d/ Sớm 16,28 s e/ Trễ 30,5 s. 118. Dây treo của con lắc đồng hồ có hệ số nở dài là 2.10- 5. Mỗi 1 ngày đêm đồng hồ chạy trễ 10s. Để đồng hồ chạy đúng ( T = 2s ) thì nhiệt độ phải: a/ Tăng 11,5oC b/ Giảm 20oC c/ Giảm 10oC d/ Giảm 11,5oC e/ Tăng 11oC 119. Khi đưa con lắc đơn lên cao thì chu kỳ sẽ: a, Tăng vì chu kỳ tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. b, Tăng vì gia tốc trọng trường giảm. c, Giảm vì gia tốc trọng trường tăng. d, Không đổi vì chu kỳ không phụ thuộc độ cao. e, Các câu a và b đều đúng. 120. Gia tốc trọng trường ở độ cao 8 km so với gia tốc trọng trường ở mặt đất sẽ: ( bán kính trái đất là 6400 km ) a/ Tăng 0,995 lần b/ Giảm 0,996 lần c/ Giảm 0,9975 lần d/ Giảm 0,001 lần e/ Giảm 0,005 lần. 121. Con lắc đơn gõ giây ở mặt đất. Đưa con lắc lên độ cao 8 km. Độ biến thiên chu kỳ là: a/ 0,002 s b/ 0,0015 s c/ 0,001 s d/ 0,0002 s e/ 0,0025 s 122. Đồng hồ con lắc chạy đúng ở mặt đất ( To = 2s ). Khi đưa lên độ cao 3,2 km, trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy: a/ Trễ 43,2s b/ Sớm 43,2s c/ Trễ 45,5s d/ Sớm 40s e/ Trễ 30s 123. Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên độ cao h thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ chạy trễ 20s. Độ cao h là: a/ 1,5 km b/ 2 km c/ 2,5 km d/ 3,2 km e/ 1,48 km 124. Đồng hồ quả lắc chạy đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 29oC, hệ số dài dây treo là 2.10- 5. Khi đưa lên độ cao h = 4 km, đồng hồ vẫn chạy đúng. Nhiệt độ ở độ cao h: a, 8oC b, 4oC c, 0oC d, 3oC e, 2oC 13
  14. 125. Dây treo của con lắc đồng hồ có hệ số nở dài 2.10- 5.Đồng hồ chạy đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 17oC. Đưa con lắc lên độ cao 3,2 km, ở nhiệt độ 7oC. Trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy: a/ Sớm 34,56s b/ Trễ 3,456s c/ Sớm 35s d/ Trễ 34,56s e/ Sớm 40s 126. Con lắc đơn khối lượng riêng 2 g/cm3 gõ giây trong chân không. Cho con lắc dao động trong không khí có khối lượng riêng a = 1,2.10- 3 g/cm3. Độ biến thiên chu kỳ là: a/ 2.10- 4s b/ 2,5s c/ 3.10- 4s d/ 4.10- 4s e/ 1,5.10- 9s 127. Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên. Cho thang máy rơi tự do thì chu kỳ con lắc là: a/ 1s b/ 2,5s c/ 2,001s d/ 1,92s e/ Một đáp số khác 128. Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên ( lấy g = 10 cm/s2 ). Cho thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc a = 0,1 m/s2 thì chu kỳ dao động là: a/ 1,99s b/ 1,5s c/ 2,01s d/ 1,8s e/ 1,65s 129. Con lắc gõ giây trong thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s2 ( lấy g = 10 m/s2 ) khi thang máy chuyển độngđều thì chu kỳ là: a/ 1,8s b/ 2,1s c/ 1,7s d/ 2,5s e/ 1,98s 130. Con lắc đơn trong thang máy đứng yên có chu kỳ T. Khi thang máy chuyển động, chu kỳ con lắc là T’. Nếu T< T’ thì thang máy sẽ chuyển động: a, Đi lên nhanh dần đều. b, Đi lên chậm dần đều. c, Đi xuống chậm dần đều. d, Đi xuống nhanh dần đều. e, Câu b và c đều đúng. 131. Quả cầu của 1 con lắc đơn mang điện tích âm. Khi đưa con lắc vào vùng điện trường đều thì chu kỳ dao động giảm. Hướng của điện trường là: a, Thẳng đứng xuống dưới. b, Nằm ngang từ phải qua trái. c, Thẳng đứng lên trên. d, Nằm ngang từ trái qua phải. e, Các câu trên đều sai. 132. Con loắc đơn có khối lượng 100g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2, khi con lắc chịu tác dụng của lực F không đổi, hướng từ trên xuống thì chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực là: a, 15 N b, 5 N c, 20 N d, 10 N e, 25 N 133. Một con lắc đơn gõ trong ô tô đứng yên. Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều trên trường ngang thì chu kỳ là 1,5s. ở vị trí cân bằng mới, dây treo hợp với phương đứng 1 góc: a/ 60o b/ 30o c/ 45o d/ 90o e/ 75o 134. Một con lắc đơn có chu kỳ 2s khi dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Nếu treo con lắc vào xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 10 3 m/s2 thì chu kỳ dao động là: a/ 1,5s b/ 1,98s c/ 3 s d/ 2 s e/ 1,65s 135. Con lắc đơn chiều dài l = 1m được treo vào điểm O trên 1 bức tường nghiêng1 góc o so với phương đứng. Kéo lệch con lắc so với phương đứng 1 góc 2 o rồi buông 2 2 nhẹ ( 2 o là góc nhỏ ). Biết g = m/s và va chạm là tuyệt đối đàn hồi. Chu kỳ dao động là: 1 2 5 a/ s b/ 2s c/ 1,5s d/ s e/ s 3 3 3 14
  15. 136. Giả sử khi đi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc bị đứt. Quỹ đạo của vật nặng là một: a, Hyperbol b, Parabol c, elip d, Đường tròn e, Đường thẳng 137. Một viên đạn khối lượng mo = 100g bay theo phương ngang với vận tốc vo = 20 m/s đến cắm dính vào quả cầu của 1 con lắc đơn khối lượng m = 900g đang đứng yên. Năng lượng dao động của con lắc là: a, 1 J b, 4 J c, 2 J d, 5 J e, 3 J 138. Một con lắc đơn chiều dài l = 1 m, Điểm treo cách mặt đất 1 khoảng d = 1,5m dao động với biên độ góc o = 0,1 rad. Nếu tại vị trí cân bằng dây treo bị đứt. Khi chạm đất, vật nặng cách đường thẳng đứng đi qua vị trí cân bằng 1 đoạn là: a, 15 cm b, 20 cm c, 10 cm d, 25 cm e, 30 cm 139. Cho con lắc đơn L có chu kỳ hơi lớn hơn 2s dao động song song trước 1 con lắc đơn Lo gõ giây. Thời gian giữa 2 lần trùng phùng thứ nhất và thứ năm là 28 phút 40 giây. Chu kỳ của L là: a/ 1,995s b/ 2,01s c/ 2,002s d/ 2,009s e/ 2,05s 140. Cho con lắc đơn L có chu kỳ 1,98 s, dao động song song trước 1 con lắc đơn Lo gõ giây. Thời gian giữa 2 lần liên tiếp 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng là: a, 100s b, 99s c, 101s d, 150s e, 50s 141. Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng 1 con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ của con lắc là: a/ 1,998s b/ 2,001s c/ 1,978s d/ 2,005s e/ 1.991s 142. Hai con lắc đơn có khối lượng bằng nhau, chiều dài l1 và l2 với l1 = 2l2 = 1m. ở vị trí cân bằng, 2 viên bi tiếp xúc nhau. Kéo l1 lệch 1 góc nhỏ rồi buông nhẹ. Thời gian giữa lần va chạm thứ nhất và thứ ba: ( lấy g = 2 m/s2 ) a/ 1,5s b/ 1,65s c/ 1,9s d/ 1,71s e/ 1,35s câu hỏi phần sóng cơ học 143. Sóng cơ học là: a, Sự lan truyền vật chất trong không. b, Sự lan truyền vật chất trong môi trường đàn hồi. c, Là những dao động đàn hồilan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. d, Tất cả các câu trên đều đúng. 144. Sóng ngang truyền được trương các môi trường: a, Rắn b, Lỏng c, Mặt thoáng chất lỏng d, khí e, Câu a, b đúng. 145. Sóng dọc truyền được trong các môi trường: a, Rắn b, Lỏng c, Khí d, Câu a, b đúng e, Cả 3 câu a, b, c đều đúng. 146. Tìm câu sai trong các định nghĩa sau: a, Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 15
  16. b, Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. c, Sóng âm là sóng dọc. d, Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang. e, Trong các câu trên có 1 câu sai. 147. Tìm câu đúng trong các định nghĩa sau: a, Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền và dao động cùng pha với nhau. b, Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ. c, Những điểm dao động ngược pha nhau trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau nửa bước sóng. d, Câu a, b đúng. e, Cả 3 câu a, b, c đều đúng. 148. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng vì: a, Năng lượng sóng tỉ lệ với biên độ dao động. b, Càng xa nguồn biên độ sóng càng giảm. c, Khi sóng truyền đến 1 điểm, phần tử vật chất nơi này đang đứng yên sẽ dao động, nghĩa là nó đã nhận được năng lượng. d, Câu a, c đúng. e, Cả 3 câu a, b ,c đúng. 149. Vận tốc sóng phụ thuộc: a, Bản chất môi trường truyền sóng. b, Năng lượng sóng. c, Tần số sóng. d, Hình dạng sóng. e, Tất cả các yếu tố trên. 150. Vận tốc sóng là: a, Vận tốc truyền pha dao động. b, Quãng đường sóng truyền đi được trong 1 đơn vị thời gian. c, Quãng đường sóng truyền trong 1 chu kỳ. d, Câu a, b đúng. e, Câu b, c đúng. 151. Các đại lượng đặc trưng cho sóng là: a, Bước sóng b, Tần số c, Vận tốc d, Năng lượng e, Tất cả các đại lượng trên. 152. Sóng âm là sóng có: a, Tần số từ 16 kHz đến 20 kHz. b, Tần số từ 20 kHz đến 19 kHz. c, Tần số lớn hơn 20.000 Hz. d, Phương dao động trùng với phương truyền sóng. e, Chỉ truyền được trong không khí. 153. Trong sự truyền âm và vận tốc âm, tìm câu sai: a, Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. b, Vận tốc âm phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ của môi trường. c, Vận tốc âm thay đổi theo nhiệt độ. d, Sóng âm không truyền được trong chân không. e, Trong các câu trên có 1 câu sai. 154. Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai: 16
  17. a, Âm sắc là 1 đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý là tần số và biên độ. b, Độ cao là đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý là tần số và năng lượng âm. c, Độ to của âm là đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào cường độ và tần số âm. d, Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định. e, Về đặc tính vật lý, sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm không khác gì các sóng cơ học khác. 155. Trong các định nghĩa sau, định nghĩa nào sai: a, Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kỳ dao động của nguồn sóng. b, Biên độ sóng tại 1 điểm là biên độ chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng biên độ của nguồn sóng. c, Sóng kết hợp là các sóng tạo ra bởi các nguồn kết hợp. Nguồn kết hợp là các nguồn có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi. d, Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền trong 1 chu kỳ. e, Sóng dừng là sự dao thoa của 2 sóng tới và sóng phản xạ, kết quả là trên phương truyền sóng có những nút và bụng sóng cố định. 156. Sóng tại nguồn A có dạng u = asint thì phương trình dao động tại M trên phương truyền sóng cách A đoạn d có dạng: 2 d 2 t a, u = asin ( t + ) b, u = asin2 ft c, u = asin ( - )  T 2 d 2 d d, u = asin ( 2 ft - ) e, u = asin ( t - ) d d 157. Sóng tại A, B có dạng u = asint. Xét điểm M cách A đoạn d1, cách B đoạn d2. Độ lệch pha của 2 dao động từ A và từ B đến M tại M là: 2 d d 2 d d a, Δφ = 2 1 b, Δφ = 2 1 f T 2 d d  d d c , Δφ = 2 1 d , Δφ = 2 1   2  e, , Δφ = với d = d2 - d1 d 158. Hai sóng cùng pha khi: a, Δφ = 2kπ ( k = 0; 1; 2 ) b, Δφ = ( 2k + 1 )π ( k = 0; 1; 2 ) 1 c, Δφ = ( k + )π ( k = 0; 1; 2 ) d, Δφ = ( 2k - 1 )π ( k = 0; 1; 2 ) 2 1 e, Δφ = ( k - π ) ( k = 0; 1; 2 ) 2 159. Các điểm đứng yên trong vùng giao thoa thỏa điều kiện: a, d2 - d1 = ( 2k + 1 ) λ ( k = 0;1; 2 ) b, d2 - d1 = ( k + ) λ (k = 0; 1 )  c, d2 - d1 = k λ (k = 0; 1 ) d, d2 - d1 = (2k + ) (k = 0; 1 ) 2  b, d2 - d1 = ( k + 1 ) (k = 0; 1 ) 2 17
  18. 160. Biên độ giao động tại một điểm trong vùng giao thoa cách 2 nguồn khoảng d1, d2 là: d d d d a, A = 2acosπ 2 1 b, 2acosπ 2 1 C, 2acos2π   d d d d D, 2acos2π 2 1 e, 2acosπ 2 1   161. Hai nguồn sóng A, B có phương trình u = asint tại giao thoa. Xét điểm M trong vùng giao thoa cách A đoạn d1, cách B đoạn d2. Để biên độ sóng tại M bằng 2a thì:    a, d2 - d1 = 2k b, d2 - d1 = (2k + 1) c, d2 - d1 = k 2 2 2   d, d2 - d1 = k e, d2 - d1 = ( 2k + 1) 4 4 162. Khi sóng gặp vật cản cố định thì: a, Biên độ và chu kỳ thay đổi. b, Biên độ thay đổi. c, Pha thay đổi. d, Chu kỳ và pha thay đổi. e, Chu kỳ thay đổi. 163. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng dừng. a, Sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng. b, Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng . c, Sóng dừng là sự giao thoa của 2 sóng kết hợp cùng tần số và ngược pha nhau. d, Sóng dừng chỉ xảy ra trên các sợi dây đàn hồi. e, Điều kiện để có sóng dừng đối với sợi dây đàn hồi có 2 đầu cố định là:l=k (k=1;2;3 ) 164. Sợi dây dài OA = l, với A cố định và đầu O dao động với phương trình u = asint. Phương trình sóng tại A gây ra bởi sóng phản xạ là: l l a, uA = - asin (t - ) b, uA = - asin (t - ) c, uA = - asin2π(ft - )   2 l d, uA = - asin2πf(t - ) e, uA = - asin2π(ft - )  165. Mức cường độ âm được tính bằng công thức: I a, L(B) = 10 lg b, L(B) = c, L(B) = I o I d, L(B) = ln e, L(B) = 10 I o 166. Vận tốc âm trong nước là 1500m, trong không khí là 330 m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó thay đổi: a/ 4 lần b/ 5 lần c/ 4,5 lần d/ 4,55 lần e/ 4,4 lần 167. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 8 lần trong 21 giây và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: a/ 0,5 m/s b/ 1 m/s c/ 3 m/s d/ 2 m/s e/ 2,5 m/s 168. Người ta tạo được 1 nguồn sóng âm tần số 612 Hz trong nước, vận tốc âm trong nước là 1530 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngược pha bằng: a/ 1,25m b/ 2m c/ 3m d/ 2,5m e/ 5m 18
  19. 169. Người ta gõ vào 1 thanh thép dài để tạo âm. Trên thanh thép người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha bằng 8m. Vận tốc âm trong thép là 5000 m/s. Tần số âm phát ra bằng: a, 250 Hz b, 500 Hz c, 1300 Hz d, 625 Hz e, 600 Hz 170. Khoảng cách giữa các ngọn sóng biển bằng 5m. Khi chiếc canô đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thành canô bằng 4 Hz; còn khi canô đi xuôi chiều ( vận tốc canô không đổi ) thì tần số va chạm của sóng vào thành canô bằng 2 Hz. Vận tốc của canô là: a,10m/s b, 8m/s c,5m/s d,15m/s e, Đáp số khác 171. Hai điểm trên cùng 1 phương truyền sóng cách nguồn 3,1m và 3,35m. Tần số âm là 680 Hz, vận tốc âm trong khí là 340 m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm đó bằng: a, b, π c, d, 2π e, 4π 2 3 172. Một người đứng ở gần 1 chân núi bắn 1 phát súng vào sau 8s thì nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m. Khoảng cách từ chân núi đến người đó là: a/ 1200m b/ 2720m c/ 1369m d/ 680m e/ 906,7m 173. Một người gõ 1 nhát búa trên đường sắt và cách đó1056m có một người áp tai vào đường sắt và nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3 giây so với tiếng gõ nghe trong không khí. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Vận tốc âm trong đường sắt là: a, 5200m/s b, 5100m/s c, 5300m/s d, 5280m/s e, Đáp số khác. 174. Một cái còi tầm có 30 lỗ, quay với vận tốc n = 600 vòng/phút. Vận tốc truyền sóng âm là 340 m/s. Bước sóng của âm mà còi phát ra là: a/ 3,3 m b/ 1,3 m c/ 1,2 m d/ 3,1 m e/ 1,13 m. 175. Phương trình sóng truyền dọc theo sợi dây là: t d u = sin2π ( cm, s ) 2 20 Biên độ, chu kỳ, bước sóng và vận tốc sóng lần lượt là: a, A = 0; T = 1s; λ =20cm; v = 20cm/s b, A=1cm ; T=2s; λ=20cm; v =40cm/s c, A = 0; T = 2s; λ =10cm; v =20cm/s d,A=1cm;T=3,14s;λ=20cm;v= 6,4cm/s e, Đáp số khác. 1 176. Cho sóng lan truyền dọc theo 1 đường thẳng. Một điểm cách xa nguồn bằng bước sóng, ở thời 3 1 điểm bằng chu kỳ thì có độ dịch chuyển bằng 5cm. Biên độ dao động bằng: 2 a/ 5,8cm b/ 7,1cm c/ 10cm d/ 8cm e,Đáp số khác 177. Phương trình sóng truyền trên sợi dây là: u = 2sin( 2 t - πd ) ( cm, s ) Tại t = 1s; d = 0,5cm; độ dịch chuyển u bằng: a/ 2cm b/ 1cm c/ - 1cm d/ - 2cm e/ 0,5cm 178. Nguồn A dao động điều hòa theo phương trình u = asin100πt. Các dao động lan truyền với vận tốc 10 m/s. Phương trình dao động tại M cách A đoạn 0,3m là: 19
  20. 2 a, u = asin( 100πt - 0,3) b, u = asin( 100πt - ) c, u = - asin( 100πt ) 3 d, u = - asin( 100πt + ) e, u = asin100π(t + 0,3) 2 179. Tại A phương trình sóng có dạng: u = 2sin( 2 t + ). 4 Sóng truyền có bước sóng λ = 0,4m. Phương trình sóng tại M từ A truyền đến, cách A 10cm là: a, u = 2sin( 2 t + ). b, u = 2sin( 2 t - ). c, u = 2sin( 2 t + 3 ). 2 d, u = 2sin( 2 t - 3 ). e, u = 2sin( 2 t - ). 2 180. Dao động tại A có phương trình u = asin ( 4 t - ). Vận tốc sóng truyền bằng 2m/s. Biết sóng 3 truyền từ N đến A và N cách A 1/6m. Phương trình dao động tại N là: 2 a, u = asin ( 4 t - ). b, u = asin ( 4 t - ). c, u = asin ( 4 t + ). 3 2 6 d, u = asin ( 4 t - ). e, Dạng khác. 6 181. Trên âm thoa có gắn 1 mẫu dây thép nhỏ uốn thành hình chữ U. Âm thoa dao động với tần số 440 Hz. Đặt âm thoa sao cho 2 đầu Chữ U chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B. Khi đó có 2 hệ sóng tròn cùng biên độ a = 2 mm lan ra với vận tốc 88 cm/s. Tại điểm M cách A đoạn 3,3 cm và cách B đoạn 6,7 cm có biên độ và pha ban đầu bằng: ( biết pha ban đầu tại A và B bằng không ) a/ A = 4 mm; φ = b/ A = - 4 mm; φ = 0 c/A = 2 mm; φ = 4 d/ A = - 4mm; φ = - e/ A = - 2mm; φ = 2 4 182. Người ta tạo tại A, b 2 nguồn sóng giống nhau. Bước sóng λ = 10 cm, tại M cách A 25cm và cách B 5cm có biên độ: a a, a b, 2a c, d, - 2a e, 0 2 183. Tại 2 điểm S1, S2 trên mặt nước người ta thực hiện 2 dao động kết hợp có cùng biên độ 2 mm, tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sóng bằng 2 m/s. Dao động tại điểm M cách A 28cm và cách B 38cm có biên độ bằng: a, 0 b, 2 mm c, 4 mm d, 1 mm e, 2,8 mm 184. Trên bề mặt của 1 chất lỏng có 2 nguồn phát sóng cơ O1 và O2 thực hiện các dao động điều hòa cùng tần số 125 Hz, cùng biên độ a = 2 mm, cùng pha ban đầu bằng 0. Vận tốc truyền sóng bằng 30 cm/s. Biên độ và pha ban đầu của điểm M cách A 2,45cm và cách B 2,61cm là: a/ A= 2mm; φ = - 20 b/ A= 2mm; φ = - 21 c/ A= 2mm; φ = - 21,08 d/ A= 4mm; φ = 18 e/ A= 4mm; φ = 21,08 185. Người ta tạo sóng kết hợp tại 2 điểm A, B trên mặt nước. A và B cách nhau 16 cm. Tần số dao động tại A bằng 8 Hz; vận tốc truyền sóng là 12 cm/s. Giữa A, B có số điểm dao động với biên độ cực đại là: a, 19 điểm b. 23 điểm c, 21 điểm d, 11 điểm e, 15 diểm 20
  21. 186. Hai điểm A, B cách nhau 8m có 2 nguồn cùng phát sóng âm tần số 412,5 Hz. Âm truyền trong không khí với vận tốc 330 m/s. Giữa A , B ( không kể A, B ) số điểm có âm to cực đại là: a, 19 điểm b, 17 điểm c, 21 điểm d, 23 điểm e, 11 điểm 187. Giống đề 186. Giữa A, B số điểm không nghe được âm là: a, 18 điểm b, 16 điểm c, 20 điểm d, 10 điểm e, 12 điểm 188. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13 Hz. Tại điểm M cách A 19cm; cách B 21cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của A, B không có cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: a, 22 cm/s b, 20 cm/s c, 24 cm/s d, 26 cm/s e, 13 cm/s 189. Tại 2 điểm A, B trên mặt thoáng 1 chất lỏng, người ta tạo 2 sóng kết hợp tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng bằng 4 m/s. Các điểm đứng yên trên mặt thoáng có khoảng cách d1 và d2 đến A và B thỏa hệ thức: a, d2 - d1 = 5( 2k + 1) ( cm ) b, d2 - d1 = 2(2k + 1) ( cm ) c, d2 - d1 = 10 k ( cm ) d, d2 - d1 = 10( 2k + 1) ( cm ) e, d2 - d1 = 5( k + 1) ( cm ) 190. Sóng kết hợp được tạo ra tại 2 điểm S1 và S2. Phương trình dao động tại A và B là: u=sin20 t. Vận tốc truyền của sóng bằng 60 cm/s. Phương trình sóng tại M cách S1 đoạn d1 = 5 cm và cách S2 đoạn d2 = 8 cm là: 13 a, uM = 2sin ( 20 t - ) b, uM = 2sin ( 20 t - ) 6 6 c, uM = 2sin ( 20 t - 4,5 ) d, uM = 2sin ( 20 t + ) e, uM = 0 6 191. Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tại dao thoa trên mặt nước giữa 2 điểm A, B với AB = 4 cm. Vận tốc truyền sóng 88 cm/s. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn thẳng AB là: a, 41 gợn sóng b, 39 gợn sóng c, 37 gợn sóng d, 19 gợn sóng e, 21 gợn sóng. Chú ý: số gợn sóng trên đoạn A, B không tính đến 2 điểm A và B. 192. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: a, 36 cm/s b, 24 cm/s c, 18 cm/s d, 12 cm/s e,Đáp số khác. 193. Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10 Hz, khoảng cách giữa 2 nút kế cận là 5 cm. Vận tốc truyền sóng trên đay là: a, 5 cm/s b, 50 cm/s c, 100 cm/s d, 10 cm/s e, 20 cm/s. 194. Sợi dây có sóng dừng, vận tốc truyền sóng trên dây là 200 cm/s, tần số dao động là 50 Hz. Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút kế cận là: a, 4 cm b, 2 cm c, 1 cm d, 40 cm e, 10 cm. 195. Dây dài 1m, trên dây có sóng dừng. Người ta thấy ở 2 đầu là nút và trên dây có thên 3 nút khác. Tần số dao động là 80 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là: a, 40 m/s b, 40 cm/s c, 20 m/s d, 20 cm/s e, 10 m/s 21
  22. 196. Trong thí nghiệm Melde, sợi dây có  = 2,5 g/m được căng bởi lực F = 1 N và dao động với tần số 40 Hz. Muốn dây rung thành 3 múi thì độ dài dây là: a/ 1,5m b/ 0,5m c/ 0,8m d/ 1m e, Đáp số khác. 197. Trong thí nghiệm Melde về sóng dừng, dâu dao động với tần số 10 Hz, dây dài 2 m. Lực căng dây bằng 10 N. Dây rung thành 2 múi. Khối lượng 1 đơn vị chiều dài dây là: a/ 25g b/ 20g c/ 5g d/ 50g e/ 2,5g 198. Dây AB nằm ngang dài 1,5m, đầu B cố định còn đầu A được cho dao động với tần số 40 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây có sóng dừng. Số bụng sóng trên dây là: a, 7 b, 3 c, 6 d, 8 e, Đáp số khác 199. Một sợi dây căng thẳng nằm ngang dài 1,2m có khối lượng 3,6g. Lực căng dây bằng 19,2 n. Một đầu dây cố định, đầu còn lại buộc vào nhánh âm thoa có tần số 200 Hz. Nhánh âm thoa cùng phương với dây. Số múi trên dây là: a, 3 múi b, 6 múi c, 9 múi d, 2 múi e, 4 múi 200. Dây AB dài 2,25 m, trên dây có sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là 30 m/s, tần số dây rung là 30 Hz. Số bụng trên dây là: a, 9 bụng b, 7 bụng c, 5 bụng d, 11 bụng e, Đáp số khác. 201. Đặt 1 âm thoa trên miệng của 1 ống khí hình trụ AB, mực nước ở đầu B và chiều dài AB thay đổi được ( hình vẽ ). Khi âm thoa dao động và Ab = lo = 13 cm, ta nghe được âm to nhất ( lo ứng với chiều dài ống AB ngắn nhất để nghe được âm to nhất ). Vận tốc truyền âm là 340 m/s. Tần số dao động của âm thoa là: a, 650 Hz b, 653,85 Hz c, 635,75 Hz d, 1307,7 Hz e, Đáp số khác. 202. Đề giống câu 201 nhưng khi AB = l = 65 cm người ta lại thấy ở A âm to nhất. Số bụng sóng trong phần giữa 2 đầu A, B của ống là: a, 2 bụng sóng b, 1 bụng sóng c, 5 bụng sóng d, 4 bụng sóng e, 3 bụng sóng Đề chung cho câu 203, 204, 205. Tại 1 điểm A nằm cách xa 1 nguồn âm N ( coi như nguồn điểm ) 1 khoảng NA = 1m; mức cường - 10 2 độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10 W/m . 203. Cường độ âm IA của âm tại A là: a/ 1 W/m2. b/ 0,1 W/m2. c/ 0,2 W/m2. d/ 10 W/m2. e/ 2 W/m2. 204. Xét điểm B nằm trên đường NA và cách N khoảng NB = 10 m. Cường độ âm tại B là: a, 10 - 2 W/m2. b, 9 10 - 2 W/m2. c, 9 10 - 3 W/m2. d, 10 - 3 W/m2. e, Đáp số khác. 205. Coi nguồn âm N như 1 nguồn đẳng hướng ( phát âm như nhau theo mọi hướng ). Công suất phát âm của nguồn N là: a/ 1,26 W b/ 2 W c/ 2,5 W d/ 1,52 W e/ Đáp số khác. 22
  23. CÂU Hỏi trắc nghiệm Phần điện 206. Tìm câu sai. Từ thông xuyên qua khung dây dẫn gồm N vòng phụ thuộc vào: a) Từ trường B xuyên qua khung. b) Góc hợp bởi với n . c) Số vòng dây N của khung d) Diện tích S của khung. e) Trong các câu trên có một câu sai. 207. Dòng điện cảm ứng chạy trong mạch kín khi từ thông  xuyên qua mạch thay đổi, có cường độ tức thời cho bởi: d d a) i = b) i = - dt c) i = -R dt dt d d d) i = - e) i = - . Rdt dt 208. Thời gian tồn tại của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín. a) Sẽ lâu dài nếu điện trở mạch có giá trị nhỏ. b) Sẽ lâu dài nếu điện trở mạch có giá trị lớn. c) Sẽ ngắn nếu từ thông qua mạch điện có giá trị nhỏ. d) Sẽ ngắn nếu từ thông qua mạch điện có giá trị lớn. e) Bằng thời gian có sự biến đổi từ thông qua mạch. 209. Cho một khung dây dẫn có N vòng quay đều với vận tốc góc  quanh một trục đặt cách từ trường đều . Hãy chọn câu đúng: a) Hai đầu khung có dòng điện xoay chiều. b) Từ thông xuyên qua khung là = NBS c o st . c) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung cùng pha với từ thông xuyên qua khung. d) Hai đầu khung chỉ xuất hiện suất điện động xoay chiều nếu khi khung quay có sự biến đổi từ thông qua khung. e) Tất cả các câu trên đều đúng. 210. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời: a) Giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều trong một chu kỳ bằng không. b) Có thể sử dụng Ampe kế, Vôn kế khung quay để đo cường độ hay hiệu điện thế tức thời. c) Mọi tác dụng của dòng điện xoay chiều đều giống dòng điện không đổi. d) Mọi điểm trên đoạn mạch không phân nhánh có cường độ dòng điện như nhau vì hạt mang điện chuyển động với vận tốc ánh sáng (cỡ 3 x 108 m/s). e) Do i và u biến thiên cùng tần số nên khi dòng điện đạt giá trị cực đại thì hiệu điện thế cũng cực đại. 23
  24. 211. Dòng điện xoay chiều có i = 2sin(314t+ ) (A; s). Tìm phát biểu sai. 4 a) Cường độ cực đại là 2A. b) Tần số dòng điện là 50 Hz. c) Cường độ hiệu dụng là 2 2A.d) Chu kỳ dòng điện là 0,02s. 212. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, phát biểu nào sau đây sai. a) U = RI b) P = RI2 c) u cùng pha với i d) I và U tuân theo định luật Om. e) Mạch có cộng hưởng điện. 213. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C, phát biểu nào sau đây đúng. a) u sớm pha so với i. 2 b) Dung kháng của tụ tỷ lệ với tần số dòng điện. c) U = C I. d) Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua vì có sự nạp và phóng điện liên tục của tụ điện. e) Tất cả các phát biểu trên đều sai. 214. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, phát biểu nào sau đây là đúng: a) i trễ pha so với u. 2 b) U = L I. c) Do hiện tượng tự cảm nên trong cuộn dây có điện trở phụ gọi là cảm kháng. d) Khi tần số dòng điện lớn thì dòng điện bị cản trở nhiều. e) Tất cả các phát biểu trên đều đúng. 215. Đoạn mạch xoay chiều có điện trở R và tụ C mắc nối tiếp. Điều nào sau đây là sai. a) i trễ pha so với u hai đầu mạch. 2 1 b) Tổng trở mạch Z = R 2 . C c) Công suất mạch P = RI2. d) Hệ số công suất mạch có giá trị nhỏ hơn một. 2 2 e) U2 = U R +.U C 216. Một đèn ống chấn lưu ghi 220V - 50Hz. Điều nào sau đây đúng: a) Đèn sáng hơn nếu mắc đèn vào mạng điện 220V - 60Hz. b) Đèn tối hơn nếu mắc đèn vào mạng điện 220V - 60Hz. c) Đèn sáng bình thường vì I phụ thuộc U nếu mắc vào mạng điện 220V - 60Hz. d) Đèn sáng bình thường nếu mắc đèn vào nguồn điện không đổi có U = 220V. e) Tất cả các câu trên đều sai. 217) Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Chọn phát biểu đúng: a) Đoạn mạch có cộng hưởng điện khi ZL = ZC. b) U = UL + UC. 24
  25. 2 2 2 U U c) U = L + C . d) Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch P = UI. e) u hai đầu mạch lệch pha so với i, tùy theo giá trị ZL và ZC 2 218. Xét mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Phát biểu nào sau đây sai: a) Tổng trở mạch chỉ phụ thuộc vào R, L và C. 1 b) Mạch có tính cảm kháng nếu .L > C 1 c) Mạch có tính dung kháng nếu . L < C d) u = uR + uL + uC e) Độ lệch pha của i so với u được tính bằng công thức: 1 L tg C R . 219. Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện xảy ra thì: 2 a) LC 1 b) Tổng trở mạch Z = R. c) u cùng pha với i d) UL = UC e) Tất cả các câu trên đều đúng. u U sin 2 ft 220. Mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp đặt vào 0 . Điều nào sau đây đúng: a) Dòng điện xoay chiều qua tụ C vì tụ điện cho điện tích chạy qua khoảng giữa 2 bản tụ. b) Dòng điện xoay chiều trong mạch là dao động điện cưỡng bức do hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch gây ra. c) Khi ZL = ZC thì u vuông pha với i. d) Khi C thì mạch có tính dung kháng. e) Khi C tăng, R và L giữ không thay đổi thì U hai đầu tụ C tăng theo. 221. Khi nói về ảnh hưởng của điện trở thuần trong mạch điện không đổi và trong mạch điện xoay chiều. Phát biểu nào sau đây sai: U a) Với nguồn không đổi U thì I = R b) Tác dụng của điện trở thuần giống nhau đối với mạch điện không đổi và mạch xoay chiều. c) Với mạch điện xoay chiều thì điện trở thuần R có giá trị tăng khi tần số dòng điện rất lớn. u U sin t d) Với nguồn điện xoay chiều 0 thì i cùng pha với u. e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai. 222. ảnh hưởng của cuộn cảm trong mạch điện không đổi và trong mạch điện xoay chiều. Phát biểu nào sau đây sai: a) Với mạch xoay chiều, cuộn cảm cản trở dòng điện với tổng trở: 2 2 2 Z R  L b) Với mạch xoay chiều khi độ tự cảm L tăng thì I giảm. 25
  26. c) Với mạch xoay chiều khi L >>R thì i sớm pha hơn u góc . 2 d) Với nguồn điện không đổi cuộn cảm chỉ có tác dụng như điện trở thuần R. e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai. 223. ảnh hưởng của tụ điện C trong mạch điện không đổi và trong đoạn mạch xoay chiều. Phát biểu nào sau đây sai. a) Dòng điện không đổi không đi qua được đoạn mạch có chứa tụ điện. b) Với mạch xoay chiều hiệu điện thế hai đầu tụ trễ pha /2 so với i. c) Khi C có giá trị rất lớn dòng điện xoay chiều qua tụ dễ dàng. d) Điện trở của tụ có giá trị hữu hạn đối với dòng điện xoay chiều và cô cùng lớn đối với dòng điện không đổi. e) Trong các phát biểu trên có hai phát biểu sai. 224. Trong mạch điện xoay chiều điện năng tiêu thụ trung bình trong một chu kỳ phụ thuộc vào: a) Tần số f b) Hệ số công suất cos c) Hiệu điện thế hiệu dụng U d) Cường độ hiệu dụng I e) Tất cả các yếu tố trên 225. Mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ công suất: a) Mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp b) Mạch chỉ có R và L mắc nối tiếp c) Mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp d) Mạch chỉ có R e) Mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp và ZL = ZC. 226. Mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp vào u = U0sin ft với R thay đổi. công suất mạch cực đại khi: a) R = ZL + ZC b) R = 0 c) R = 2 Z L Z C d) R = Z L Z C 227. Lý do để tăng hệ số công suất cos là: a) Để mạch tiêu thụ công suất hữu ích lớn hơn b) Để công suất hao phí trên mạch giảm c) Để cường độ I qua mạch giảm d) Câu b, c đúng. e) Cả ba câu a, b, c đều đúng. 228. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai a) Hệ số công suất cos =1 khi u cùng pha với i b) Cuộn dây thuần cảm biến đổi năng lượng điện thành năng lượng điện trường và ngược lại, nên công suất tiêu thụ cuả cuộn dây bằng 0. c) Điện trở R tiêu thụ năng lượng điện dưới dạng nhiệt. d) Để nâng cao hệ số cos của mạch có động cơ điwnj người ta mắc nối tiếp hoặc song song với động cơ một tụ điện để khử bớt tính cảm kháng của mạch. e) Mạch R, L, C tiêu thụ công suất lớn nhất khi trong mạch có cộng hưởng điện. 229. Trong cấu tạo máy phát điện xoay chiều một pha, điều nào sau đây sai: a) Phần cảm: Tạo từ trường (Nam châm) b) Phần ứng: Nơi xuất hiện điện đông cảm ứng (khung dây) c) Lõi sắt của hai phần cảm và phần ứng làm bằng các lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau. d) Để giảm vận tốc quay của Rôto người ta dùng Stato có p cặp cực 26
  27. e) Với máy phát điện lớn Stato phải là phần ứng để dễ lấy điện ra ngoài hơn. 320. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai trong lý do sử dụng rộng rãi dòng điện xoay chiều trong thực tế. a) Dòng điện xoay chiều có thể cung cấp một công suất lơn. b) Dòng điện xoay chiều có đầy đủ tác dụng như dòng điện một chiều c) Dòng điện xoay chiều có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều dễ dàng. d) Dòng điện xoay chiều có thể tải đi xa với hao phí ít. e) Máy phát điện xoay chiều cấu tạo đơn giản hơn máy phát điện một chiều. .231. Các lá sắt trong lõi các máy phát điện, máy biến thế phải sắp xếp như thế nào mới có tác dụng giảm dòng phucô. a) Sắp xếp dọc theo phương pháp của đường sức từ xuất hiện trong các thiết bị đó. b) Sắp xếp vuông góc với các đường sức từ xuất hiện trong các thiết bị đó. c) Máy phát điện săp xếp dọc theo phương đường sức từ, còn máy biến thế thì sắp xếp vuông góc phương đường sức từ. d) Sắp xếp tùy ý miễn là lá thép mỏng vầ cách điện với nhau. e) Máy phát điện sắp xếp vuông góc phương đường sức, còn máy biến thế thì sắp xếp dọc theo phương đường sức 232.Nam châm điện có tính chất nào sau đây: a) Từ tính của lõi sắt chỉ thực thế tồn tại khi có dòng điện qua ống dây; dòng điện tắt thì từ tính mất. b) Từ tính của lõi sắt vẫn còn một thời gian dài sau khi dòng điện qua ống dây tắt. c) Các cực N, S của lõi sắt thay đổi khi chiều dòng điện thay đổi. d) Câu a, b đúng e) Câu a, c đúng. 233. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, điều nào sau đây sai: a) Phần cảm là nam châm điện (Rôto) b) Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên một giá tròn (Stato) c) Khi cực bắc đối diện với cuộn nào thì suất điện động xuất hiện trong cuộn dây đó đạt giá trị cực đại. d) Do từ thông xuyên qua cuộn dây lệch pha nhau 1200 nên suất điện động trong 3 cuộn dây cũng lệch pha nhau 1200. e) Máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra 3 dòng điện một pha. 234. Trong cách mắc mạch điện 3 pha, điều nào sau đây sai: a) Trong cách mắc nào ta cũng có Ud = 3 Up b) Trong cách mắc hình sao các tải không cần đối xứng c) Trong cách mắc tam giác các tải cần đối xứng d) Nhờ có cách mắc dòng điện 3 pha nên người ta tiết kiệm được dây dẫn khi truyền tải. e) Trong các câu trên có một câu sai. 235. Động không đồng bộ b âph hoạt động được là nhờ: a) Hiện tượng cảm ứng điện từ. b) Từ trường quay của dòng điện xoay chiều 3 pha c) Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. 27
  28. d) Rôto của động cơ là Rôto đoản mạch e) Tất cả các câu trên đều đúng. 236. Trong so sánh cấu tạo máy phát điện xoay chiều 3 pha với động cơ không đồng bộ 3 pha, điều nào sau đây sai. a) Rôto của động cơ là hình trụ có tác dụng như cuộn dây quấn trên lõi thép khác Rôto của máy phát điện là Nam châm điện. b) Rôto của động cơ giống Rôto của máy phát điện vì cùng là cuộn dây quấn trên lõi thép. c) Stato của động cơ giống Stato của máy phát điện vì cùng là 3 cuộn giây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên một giá tròn. d) Có thể biến động cơ không đồng bộ 3 pha thành máy phát điện 3 pha cùng cách thay Rôto trụ sắt bằng nam châm có cùng trục quay. e) Trong các câu trên có một câu sai. 237. "Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều một pha có nhưng ".Chọn câu đúng với định nghĩa trên. a) Có cùng tần số nhưng lệch pha nhau. b) Có cùng biên độ nhưng khác pha c) Có cùng biên độ nhưng khác tần số d) Có cùng biên độ, tần số nhưng lệch pha nhau về thời gian là1/3 chu kỳ. e) Tất cả đều sai. 238. Động cơ không đồng bộ có ưu điểm là: a) Có thể thay đổi chiều quay dễ dàng b) Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo c) Các momen khở động lớn hơn động cơ một chiều d) Câu a, b đúng e) Cả a, b và c đều đúng. 239. Trong các cấu tạo máy biến thế, phát biểu nào sau đây sai: a) Biến thế gồm hai cuộn dây đồng quấn trên lõi bằng sắt, cuộc nhiều vòng dây gọi là cuộn sơ cấp, cuộn ít vòng dây gọi là cuộn thứ cấp. b) Lõi thép trong máy biến thế hình khùn do nhiều lá sắt mỏng thép cách điện nhau. c) Số vòng dây đồng trong hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau. d) Có thể mắc một trong hai cuộc dây vào mạng điện xoay chiều. e) Trong các câu trên có một câu sai. 240. Khi máy biến thế có mạch thứ cấp hở, phát biểu nào sau đây sai: a) Hiệu điện thế tỷ lệ với số vòng dây ở mỗi đoạn. b) Cường độ dòng điện ở cuộn thứ cấp I2 = 0 c) Công suất tiêu thụ trong cuộn sơ cấp P1 gần bằng 0 d) Công suất tiêu thụ trong cuộn thứ cấp P2 gần bằng 0 e) Suất điện động ở cuộn thứ cấp tỉ lệ với số vòng dây cuộc thứ cấp. 241. Máy biến thế được gọi là máy giảm thế khi: a) Cơ sơ cấp nhiều vòng hơn cuộn thứ cấp b) Cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp lớn hơn ở cuộn thứ cấp c) Hệ số công suất nơi cuộn thứ cấp nhỏ hơn nơi cuộn sơ cấp d) Công suất trung bình nơi cuộn thứ cấp nhỏ hơn công suất trung bình nơi cuộn sơ cấp. e) Ba câu a, b và d đúng 242. Máy biến thế có công dụng: 28
  29. a) Tăng hay giảm công suất dòng điện xoay chiều b) Trong truyền tải điện năng c) Biến đổi tần số dòng điện xoay chiều d)Tạo hiệu điện thế thích hợp với yêu cầu e) Câu b và d đúng 243. Người ta có thể thường xuyên mắc cuộn sơ cấp của máy biến thế vào mạng điện xoay chiều vì: a) Điện trở thuần của cuộn sơ cấp rất nhỏ nên hao phí nhiệt không đáng kể b) Dòng điện trong cuộn sơ cấp rất nhỏ vì cuộn này có cảm kháng lớn khi máy biến thế chạy không tải c) Công suất và hệ số công suất nơi cuộn thứ cấp bằng công suất và hệ số công suất nơi cuộn sơ cấp. d) Câu a, b đúng e) Câu b, c đúng 244. Thực tế trong truyền tải điện năng người ta thực hiện: a) Tạo ra hiệu điện thế thích hợp với yêu cầu b) Giảm điện trở dây dẫn bằng cách tăng tiết diện dây c) Tăng công suất cần truyền tải lên nhiều lần. d) Điện năng tạo ra ở nhà máy được tăng thế rồi đưa ra dây dẫn để tải đi. Trên đường truyền tải, điện thế được hạ dần từng bước thích hợp với yêu cầu. e) Cả ba câu a, b và c đúng 245. Dòng điện một chiều cần thiết vì: a) Các thiết bị điện tử hoạt động được nhờ điện áp một chiều. b) Dùng để cung cấp cho động cơ một chiều c) Dùng để mạ điện, đúc điện d) Câu b,c đúng e) Cả ba câu a, b, c đúng. 246. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu mạch A, B gồm R = 20  mắc nối tiếp với tụ C = 15,9  F là 40V, tần số f = 50Hz. Cường độ hiệu dụng qua mạch là: a) 1,41 A b) 1 A c) 2A d) 14,1 A e) 0,14 A 0,1 247. Cuộn dây có R0 = 10 độ tự cảm L = H được mắc vào hai đầu hiệu điện thế u = U0sin 100 t (V) thì cường độ hiệu dụng cuộn dây là I = 2A. HIệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: a) 20 V b) 28,2 V c) 28 V d) 282 V e) 200,5 V 248. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. L = 0,318 H C = 31,8  F R = 100 uAB = 200 sin 100 t (V) Ampe kế có điện trở rất nhỏ .Vôn kế có điện trở rất lớn Số chỉ của vôn kế là Ampe kế là: a) 100 V và 1,41 A b) 0 V và 1A c) 0 V và 1,41 A d) 100 V và 1 A e) Đáp số khác 249. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ -2  R0 = 3 L = 1,27 x 10 H C = 318 F f = 50 Hz UAM = 10 V, uMB bằng: a) 10 V b) 50 V c) 2 V d) 20 V e) 200 V 29
  30. 250. Đặt hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50 Hz vào 2 đầu A, B ta thấy (A) chỉ 1A. Vôn thế (V1) chỉ 40 V. Biết R = 10  Số chỉ vôn kế (V2) là: a) 10 V b) 40 V c) 40 2 d) 20 V e) Không tính được vì chưa có giá trị điện dung C. 251. Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz, U = 220 V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị U 155 V. Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là: 1 2 4 5 s s s s a) 100 b) 300 c) 300 d) 300 e) Đáp số khác 252. Khi nối ống dây vào hiệu điện thế không đổi U1 = 25 Vthì có dòng điện cường độ I1 = 2,5 A qua ống dây. Khi nối ống dây vào hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ hiệu dụng trong ống dây là I2 = 3 A. R và L có giá trị là: a) 10  ; 0,2 H b) 10  ; 0,1 H c) 10 ; 0,096 H d) 10 ; 0,01 H e) 10 ; 0,101 H 253. Tụ điện dung 10  F mắc vào mạng điện xoay chiều 220 V, f =1000Hz. Cường độ hiệu dụng qua tụ là: a) 14 A b) 13,8 A c) 0,7 A d) 0,69 A e) Đáp số khác. 254. Đoạn mạch gồm R, L và C mắc nối tiếp như hình vẽ với R = 10 ; ZL = 10 ZC = 20 ; UAB = 20 V; f = 50 Hz Hiệu điện kế hiệu dụng hai đầu R là: a) 10V b) 20V c) 10 2 V d) 20 2 V e) Đáp số khác 255. Đoạn mạch như hình vẽ R = 30 ; L = 50 ; ZC = 10 ; UC = 10 V; f = 50 Hz Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là: a) 30 V b) 50 V c) 100 V d)50 V e) 20 V 256. Đoạn mạch như hình vẽ ZL = 30  ZC = 25  ; UL= 60 V; f = 50 Hz Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu P, M là: a) 50 V b) 25 V c) 25 V d) 50 V e) 20 V 257. Đoạn mạch như hình vẽ R = 200 ; ZC = 200 ; ZL = 200 ; UMP = 200 V; f = 50 HZ Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu P, N là: a) 100 V b) 141 V c) 200 V d) 400 V e) 200 V 30
  31. 258. Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40  nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L = 0,054 H, tần số dòng điện f = 50 Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu mạch với dòng điện qua mạch là: (cho tg 230 = 0,425 ) a) 230 b) 200 c) 300 d) 330 e) 370 259. Điện trở thuần 150 và tụ C = 16  F mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều U, 50 Hz. Độ lệch pha giữa dòng điện với hiệu điện thế hai đầu mạch là: a) -530 b) 370 c) - 370 d) 530 e) Đáp số khác 260. Cuộn dây thuần cảm L = 0,2 H được mắc nối tiếp với tụ C = 318 F vào mạng điện xoay chiều U, f = 200 Hz. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế với dòng điện là: a) b) - c) d) e) - 4 4 3 2 2 261. Hộp kín (có chứa tụ C hoặc cuộn dây thuần cảm L) được mắc nối tiếp với điện trở R = 40  . Khi đặt vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50 Hzthì hiệu điện thế sớm pha 450 so với dòng điện trong mạch. Độ từ cảm L hoặc điện dung C của hộp kín là: a) 7,96 .10- 4F b) 0,127 H c) 0,1 H d) 8. 10- 4 F e) 1,27H 262. Đoạn mạch gồm 2 phần tử ghép nối tiếp (hai phần tử đó có thể là R, L hoặc C) Cường độ dòng điện qua mạch và hiệu điện thế ở 2 đầu mạch là: u = 200 2 sin 100 t (V) và i = 2 cos 100 t (A) Hai phần tử đó lần lượt có giá trị là: 1 1 10 4 a) R = 50 ; L = H b) L = H; C = F 2 1 1 10 3 c) R = 100 ; C = . 10-4 F; d) L = H; C = F 2 5 2 e) L = H ; R = 100 263. Hộp kín ( chứa cuộn dây thuần cảm L hoặc tụ điện C) mắc nối tiếp điện trở R=10 . Mắc đoạn mạch vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50 Hzthì dòng điện trong mạch sớm pha /3 so với hiệu điện thế hai đầu đọan mạch. Độ tự cảm hoặc điện dung C bằng: a) 1,8. 10-4F b) 1,8. 10-3F c) 0,055 H d) 0,06 H e) 0,05 H 264. Đoạn mạch gồm 2 phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 100 2 sin (314t)Vthì cương độ dòng điện qua mạch i=2 2 sin 314t . Hai phần tử đó lần lượt có 4 giá trị là: a) R = 25  ; L = 0,2 H b) R = 50  ; C = 63,6  F c) C = 31,8  F; L = 0,113 H d) R = 35,4 ; L = 0,113 H e) Không tính được vì thiếu dữ liệu 31
  32. 265. Cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R = 10  mắc vào u = U0 sin 100 t (V). Dòng điện qua cuộn dây có cường độ cực đại 14,14 A và trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. 3 Hiệu điện thế U0 cực đại bằng: a) 30 V b) 30 2 V c) 200 2 V d) 162,8 V e) 115,5 V 266. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R = 20 uAB = U0 sin t(V) Cuộn dây có điện trở thuần R0 = 0. Dòng điện qua cuộn dây sơm pha /4 so với uAB và trễ pha so với uAM. Cảm kháng và dung kháng lần 4 lượt bằng: a) ZL = 20 ; ZC = 40 b) ZL = 20 ; ZC = 20 c) ZL = 40 ; ZC = 20 d) ZL = 40 ; ZC = 40 e) Không tìm được đáp số vì thiếu dữ liệu 267. Đoạn mạch như hình vẽ  1 C = 31,8 F; L = H uAB = 200 sin (100 t) (V) 4 Hiệu điện thế uAM Trễ pha /6 so với dòng điện qua mạch và dòng điện qua mạch trễ pha /3 so với uMB. Điện trở R và điện trở R0 của cuộn dây có giá trị bằng: 3 25 3 3 a) R = 100 ; R0 = b) R = 100 ; R0 = 50 3 3 c) R = 100 ; R0 = 25 d) R = 100 ; R0 = 25 268. Đoạn mạch như hình vẽ uAB = 100 2 sin 100 t (V) Khi K đóng, Ampe kế (A1) chỉ 2A. Khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha /4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Các Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Số Ampe kế (A2) khi K mở là: a) 2 A b) 1 A c) 2 A d) 2 2 A 269. Cho đoạn mạch như hình vẽ R0 = 50 ; uAB = U0 Sin 100 t (V) 0 Biết uAM sớm pha 120 so với uMB. Độ tự cảm L có giá trị: a) 0,28 H b) 0,3 H c) 0,1 H d) 0,09 H e) Không tính được vì thiếu dữ liệu. 270. Cho đoạn mạc như hình vẽ uAB = U0sin 100 t (V) 0 Biết uAM sớm pha 135 so với uMB. Với R0 = 100 và uAB cùng pha với i. Tụ C có giá trị: a) 15,9  b) 318  F c)31,8 F d) 63,6 F e) Không tính được vì thiếu dữ liệu 271. Đoạn mạch như hình vẽ 32
  33. 0,4 R = 30  ; L = H i = 2 2 sin100 t (A). Biểu thức uAB là: 37 37 a) u = 100sin(100 t + ) (V) b) u = 100sin(100 t - ) (V) 180 180 53 53 c) u = 100 sin (100 t + ) (V) d) u = 100 sin (100 t - ) (V) e; dạng khác 180 180 10 3 272. Mạch điện xoay chiều gồm R = 80 nối tiếp với tụ C = F. 6 Cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = sin (100 t + ) (A). 4 Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là: 2 2 a) u = 100 sin (100 t + ) (V) b) u = 100 sin (100 t - ) (V) 45 45 3 c) u = 100sin (100 t - ) (V) d) u = 100sin (100 t + ) (V) 4 4 3 e) u = 100 sin (100 t + ) (V) 4 273. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 2 L = H; C = 31,8  F; R có giá trị xác định; i = 2sin (100 t - ) (A) 3 Biểu thức uMB có dạng: a) uMB = 200sin (100 t - ) (V) b) uMB = 600sin (100 t + ) (V) 3 6 c) uMB = 200sin (100 t + ) (V) d) uMB = 600sin (100 t - ) (V) 2 5 e) uMB = 200sin (100 t - ) (V) 6 274. Đoạn mạch như hình vẽ ZC = 30 ; R = 40 ; ZL = 40 ; R0 = 30 ; Biểu thức dòng điện qua tụ C là i = I0 sin 100 t và UAM = 100 V. Biểu thức điện thế hai đầu cuộn dây là: 53 37 a) u = 100 sin 2 sin(100 t + ) (V) b) 200sin(100 t + ) (V) 180 180 37 c) u=100sin(100 t - ) (V) d) u = 100 sin (100 t + ) (V) 180 2 275. Đoạn mạch như hình vẽ R = 20 ; ZL = 100 ; ZC = 50 ; uMQ = 100sin(100 t + ) (V) 4 Biểu thức uQN là: 33
  34. a) u = 2 sin(100 t + ) (V) b) u = 2 2 sin(100 t - ) (V) 4 c) u = 40 sin(100 t + ) (V) d) u = 20sin(100 t - ) (V) 4 4 d) u = 40sin(100 t - ) (V) 276. Hiệu điện thế hai đầu mạch MN luôn bằng u = 100sin 100 t (V) 1 R = 50  ; L = H .Biết hiệu điện thế hai đầu mạch sớm pha /4 so với dòng điện qua R. Biểu thức i có dạng: a) i = sin(100 t - ) (A) b) i = sin(100 t + ) (A) c) i = 2sin(100 t - ) (A) d) i = 2sin(100 t + ) (A) e) Không tìm được vì chưa có giá trị C. 277. Giữa hai điểm AB của mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U = 220V, tần số f = 50 Hz. Tại t = 0, u = 220 V. Biểu thức uAB có dạng: a) u = 220sin (100 t + ) (V) b) u = 220 sin (100 t + ) (V) 2 c) u = 220 sin(100 t + ) (V) d) Hai câu a, b đều đúng. e) Hai câu b, c đều đúng. 6 278. Mạch như hình vẽ cuộn dây thuần cảm. Đặt vào A, B hiệu điện thế xoay chiều u. Biểu thức dòng điện qua R khi K ở vị trí l là: i1 = 2sin(100 t + ) (A) 3 1 Với L = H; C = 63,6  F 2 Biểu thức dòng điện qua R khi K ở vị trí 2 là: a) i2 = sin(100 t + ) (A) 3 34
  35. b) i2 = 2sin(100 t - ) (A) 3 c) i2 = 2 sin(100 t + ) (A) 2 d) i2 = 2sin(100 t - ) (A) 2 e) Không tìm được vì chưa có R và biểu thức u 279. Cho R = ZL = 2ZC, xét 4 sơ đồ sau to day Thí nghiệm 1: Nối A, B vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện qua mạch Thí nghiệm 2: Nối A, B vào nguồn điện xoay chiều có u = 100sin100 t thì có dòng điện i = 5sin(100 t + ) chạy qua mạch. 2 Người ta đã làm 2 thí nghiệm trên trong sơ đồ nào a) Sơ đồ 1 b) Sơ đồ 2 c) Sơ đồ 3 d) Sơ đồ 4 e) Không có sơ đồ nào thỏa điều kiện thí nghiệm 280. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ Cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế uAB = U0sin100 t (V) 1 L = H; C = 318  F 5 Khi khóa K đóng dòng điện qua R là il = 4 sin (100 t + ) (A) 4 Khi khóa K mở dòng điện qua R là: 35
  36. a) i2 = 4sin (100 t - ) (A) b) i2 = 4 2 sin (100 t + ) (A) 2 4 c) i2 = 4sin (100 t - ) (A) d) i2 = 4sin100 t (A) 4 e) Không tìm được i2 vì chưa đủ dữ liệu. 281. Hiệu điện thế hai đầu mạch A, B có dạng u = U0 sin ( t+ 6 ). Tịa thời điểm ban đầu u có giá trị 4 V. Hiệu điện thế cực đại có giá trị bằng: 3 a) 4 (V) b) 6 (V) c) 8 (V) d) 8 (V) e) 4 2 (V) 3 282. Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng: i = I0sin (100 t + ) (A) Tại thời điểm t = 0,06 (s), cường độ dòng điện có giá trị bằng 0,5V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng: 2 a) 0,5 A b) 1A c) A d) A e) Giá trị khác 2 283. Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng i = 2 sin (100 t+ ) (A) Tại thời điểm t = 0,02 s thì cường độ dòng điện có giá trị bằng 2A. Giá trị của là: a) 6 b) 0 c) 2 d) e) 3 284. Mắc hiệu điện thế u = 14,14 sin 100 t (V) vào hai đầu mạch A, B như hình vẽ R0 = 99  ; L = 2,11 H   C0 = 12 F; CV = 6 F. Cường độ dòng điện qua mạch là: 78 53 a) i = 0,28 sin (100 t+ ) (A) b) i = 0,6 2 sin (100 t+ ) (A) 180 180 78 53 c) i = 0,28 2 sin (100 t+ ) (A) d) i = 0,6 sin (100 t- ) (A) 180 180 36
  37. 53 e) i = 0,6 sin(100 t+ ) (A) 180 285. Cuộn dây thuần cảm L = 0,318 H được mắc nối tiếp với bộ tụ gồm C1 song song C2 với C1 = 6  F; C2 = 4  F. Đoạn mạch được mắc vào hai đầu hiệu điện thế u = 218 sin 100 t (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: a) i = 2 sin (100 t+ ) (A) b) i = sin (100 t+ ) (A) 2 c) i = sin 100 t (A) d) i = 2 sin (100 t+ ) (A) e) i = sin (100 t- ) (A) 286. Mạch như hình vẽ. Hai cuộn dây giống nhau với RA = 0 1 R0 = 3 (  ); L0 = (H); UAB = U0sin 100 t(V). Ampe kế chỉ 2A. 5 Biểu thức i qua mạch là: 37 a) i = 2sin (100 t + )(A) b) i = 2sin (100 t + )(A) 4 180 53 53 c) i = 2 2 sin (100 t + )(A) d) i = 2 2 sin(100 t - )(A) 180 180 e) i = 40sin (100 t + )(A) 287. Đoạn mạch như hình vẽ Cuộn dây thuần cảm L = 63,6 (m H); R = 10 (  ); C1 = 636  F uAB = U0 sin 100 t (V); i = I0sin (100 t - )(A) Điện dung C2 có giá trị bằng: a) 318  F b) 31,8  F c) 63, F d) 636 F e) Đáp số khác 37
  38. 288. Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm L = 0,5 H và tụ C mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế u = U0sin 100 t (V). Để mạch có cộng hưởng tụ C có giá trị bằng: a) 15,9  F b) 16 F c) 20 F d) 40 F e) 30 F 100 289. Đoạn mạch gồm R, cuộn cảm L = 0,159 H và tụ C0 = F. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = U0sin100 t (V) . Cần mắc thêm tụ C như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện? 2 100 a) Mắc nối tiếp thêm tụ C = F b) Mắc nối tiếp thêm tụ C = x 10-4 F 100 -3 -3 c) Mắc song song với C0 = x 10 F d) Mắc nối tiếp thêm tụ C = x 10 F 200 e) Mắc song song với C0 tụ C = x F 290. Mạch gồm cuộn dây điện trở thuần R0, độ tự cảm L = 1 H mắc nối tiếp với tụ C = 16 F. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = U0sin314T. Phải thay đổi tần số mạng điện đến giá trị nào để tổng trở mạch nhỏ nhất. 10 a) 0,0625 HZ b) 625 HZ c) HZ d) 60 HZ e) 39,8 HZ 8 291.Đoạn mạch như hình vẽ Cuộn dây thuần cảm Tụ C = 10-4 F Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 220 2 sin 314t (V) Dòng điện qua mạch i = 1,1 2 sin 314t (A) Giá trị R và độ tự cảm L bằng: 1 2 a) R = 200  ; H b) R = 200 ; L = H 1 c) R = 220 ; L = 0,159 H d) R = 200 ; L = 2 H e) Không tính được vì thiếu dữ liệu 38
  39. 292. Mạch điện gồm ống dây có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ C = 10  F. Độ tự cảm L có giá trị bằng bao nhiêu để dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha. 10 a) 1 H b) 2 H c) 0,5 H d) 0,1 H e) Không tìm được vì thiếu dữ liệu. 293. Đoạn mạch như hình vẽ R = 20  ; RV Cuộn dây thuần cảm L. Biểu thức uAB = 200sin (100 t+ ) (V) 3 Thay đổi C đến giá trị C0 thì số chỉ hai vôn kế trên bằng nhau. Biểu thức dòng điện qua mạch là: a) i = 10 2 sin 100 t (A) b) i = 10sin (100 t+ ) (A) c) i = 10sin (100 t- ) (A) d) i = 10 sin (100 t+ (A) e) Không tìm được vì thiếu dữ liệu 0,8 294. Đoạn mạch gồm R = 40 mắc nối tiếp với hai cuộn dây thuần cảm L = H và tụ C. Hiệu điện thế mắc vào 2 đầu mạch u = 200 2 sin 100 t (V). Biết I =Imax/2, tụ C có dung kháng bằng: a) 80 b) 10,7 c) 149,3 d) Câu b và c đúng c) Câu b và c đúng 295. ống dây gồm N vòng, diện tích mỗi vòng là S, chiều dài ống là l mắc nối tiếp với tụ C = 10  F. Mắc mạch vào u = U0sin100 t . Ban đầu ZL ZC, muốn mạch cộng hưởng điện cần thay đổi đại lượng nào sau đây: a) Thay đổi số vòng dây, giữ nguyên các đại lượng khác. b) Thay đổi chiều dài ống dây, giữ nguyên các đại lượng khác. c) Thay đổi tiết diện dây dẫn, giữ nguyên các đại lượng khác. d) Câu a, b đúng 39
  40. e) Câu b, c đúng. N 2 S Chú ý: Độ tự cảm ống dây: L = 4 10-7 l Với: N là số vòng dây S là diện tích mỗi vòng dây l là chiều dài ống dây. 296. ống dây có điện trở R, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ phẳng có diện tích bản tụ S, khoảng cách 2 tụ là d và giữa hai bản là điện môi  . Phải thay đổi đại lượng nào sau đây để trong mạch có cộng hưởng. a) Thay đổi điện môi  giữa hai bản tụ, các đại lượng khác giữ nguyên. b) Thay đổi độ lớn hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch c) Thay đổi khoảng cách giữa 2 bản, các đại lượng khác giữ nguyên. d) Câu a, b đúng e) Câu a, c đúng 297. Đoạn mạch RLC có điện trở thuần R = 200  . Khi hiệu điện thế hai đầu mạch là 220 V thì cường độ dòng điện bằng 0,8 A. Tổng trở mạch và công suất của dòng điện trong đoạn mạch là: a) 220 ; 100W b) 275 ; 128 W b) 250 ; 120 W d) 235 ; 120 W e) 200 ; 176 W 298. Đoạn mạch được nối vào nguồn điện có hiệu điện thế cực đại 310 V, tiêu thụ công suất 900 W. Dòng điện qua mạch có cường độ cực đại 7A. Hệ số công suất mạch là: a) 0,83 b) 0,8 c) 0,6 d) 0,41 e) 0,414  299. mạch gồm R; L = 2,5 mH và tụ C0 = 8 F mắc nối tiếp vào U; f = 1000Hz. Để công suất mạch cực đại cần mắc thêm tụ C' có dung kháng thế nào? Mắc như thế nào? a) Mắc nối tiếp C' có dung kháng 19,9 b) Mắc song song với C0 tụ C' có dung kháng 19,9 c) Mắc nối tiếp tụ C' có dung kháng 4,2 d) Mắc song song với C0 tụ C' có dung kháng 15,7 40
  41. e) Mắc mối tiếp tụ C' có dung kháng 15,7  300. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 127V. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là 600, điện trở R = 50 . Công suất của dòng điện qua mạch đó là: a) 322,6 W b) 161,3W c) 324 W d) 162 W e) 80,6 W 301. Đoạn mạch RLC với R = 40 mắc vào nguồn điện xoay chiều có u = 80 2 sin 100 t. Công suất cực đại qua mạch bằng: a) 160 2 b) 80W c) 320 W d) 160 W e) Không tính được vì chưa có L và C 1,2 302. Điện trở R = 50 ghép nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = H rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Để hệ số công suất mạch là 0,6 cần mắc thêm tụ có dung kháng là: a) 53 b) 187 c) 120 d) 240 e) Câu a, b đúng 1 303. Mạch điện có R = 75 nối tiếp với cuộn dây L = H mắc vào nguồn điện xoay chiều tần số 50 25 Hz. Mắc nối tiếp vào mạch trên tụ C = F . Hệ số công suất của mạch là: a) 0,42 b) 0,24 c) 0,8 d) 0,6 e) 0,56 304. Mạch điện như hình vẽ uAB = 100 2 sin 100 t (V). 0,75 Cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = H. Thay đổi R đến R0 thì Pmax = 200W. Điện dung C của tụ bằng: a) 31,8  F b)63,6  F c) 42,2 F d) Câu a, b đúng e) Không tính được vì chưa có R 305. mạch như hình vẽ. Điện trở R biến thiên đến lúc công suất mạch cực đại. Hệ số công suất mạch lúc đó là: 2 a) 1 b) 0,6 c) 2 d) 0,5 41
  42. e) Không tính được vì chưa biết L và C 306. Mạch như hình vẽ Tần số dòng điện f = 50 HZ, Cuộn dây thuần cảm Hiệu điện thế dụng hai đầu đoạn mạch là U = 100 V Thay đổi đến giá trị R0 thì Pmax = 100W. Giá trị R0 bằng: a) 50  b) 100 c) 20 d) 200 e) Không tính được vì chưa biết L và C. 307. Mạch như hình vẽ C = 318  F, R biến đổi cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế 2 đầu mạch u = U0 sin314t (V) công suất điện tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi R = R0 = 50 . Độ tự cảm L của cuộn dây bằng: a) 40 b) 100 c) 60 d) 80 e) Không tính được vì chưa có giá trị Pmax và U0 308. Cuộn dây có R0 = 10 mắc vào hiệu điện thế u = 100 2 sin100 t (V). công suất tiêu thụ của cuộn dây là 100 W. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng: 3 0,44 a) 0,0318 H b) H c) H 0,3 4,4 d) H e) H 309. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ Cho UAM = 10 V 3 UMB = 10 V Hệ số công suất mạch bằng: a) 1 b) 0,886 c) 0,5 d) 0,6 e) 0,4 310. Mạch như hình vẽ 42
  43. uAB = 200 2 sin100 t (V) ZL = 100  ; R1 = 100 ; R2 = 50 uMB cùng pha với uAM, tụ C có giá trị bằng: a) 31,8  F b)318  F c) 159 F d) 2 H e) Đáp số khác 311. Đoạn mạch gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp như hình vẽ Biết uAM cùng pha với uMB. R1 = 20 ; L1 = 0,5 H; R2 = 40 ; f = 50 HZ. Độ tự cảm L2 có giá trị: a) 0,25 H b) 0,5 H c) 1 H d) 2 H e) Đáp số khác 312. Mạch như hình vẽ R1 = 20 ; R2 = 40 0,4 C1= 159 F; L1 = H; uAB = U0sin100 t (V) Biết uAM cùng pha uMB. Giá trị L2 bằng: 0,8 1 a) 0,2 H b) H c) 1 H d) H e) H 313. Đoạn mạch xoay chiều tần số f như hình vẽ. Điều kiện để uAM vuông pha uBM là: C a) R0L = RC b) R0L = RL c) R0R = L L L d) R0 R= C e) R0R = C 43
  44. 314. Đoạn mạch như hình vẽ uAB = U0sin 2 ft (V) 1 L = H; R = 50  UAN vuông pha với uMB. Tụ C có điện dung là: a) 127,3  F b) 12,73  F c) 318 F d) 31,8 F e) 159 F 315. Đoạn mạch như hình vẽ uAB = U0sin100 t (V) 1 Cuộn dây thuần cảm có L = H, điện trở R = 40 Biết rằng hiệu điện thế hai đầu cuộn dây sớm pha /2 so với hiệu điện thế hai đầu A, B. Điện dung C có giá trị bằng: a) 318 F b) 31,8 F c) 159 F d) 63,6 F e) Không xác định được vì thiếu dữ liệu 316. Đoạn mạch như hình vẽ UAB =200sin100 t (V), R u hai đầu mạch sớm pha /4 so với i Vôn kế (V1) và vôn kế (V2) lần lượt chỉ: a) 100 2 V và 100 2 V b) 150 V và 150 V c) 100 V và 100 V c) 200 V và 200 V e) Không xác định được vì thiếu dữ liệu 317. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R , Cuộn dây thuần cảm. Số chỉ vôn kế (V1) bằng số chỉ vôn kế (V2) và bằng 50 V uAM trễ pha /6 so với i. Số chỉ vôn kế (V) là: 44
  45. 50 3 a) 75 V b) 3 V c) 50 2 V d) 100V e) 50 V 318. Đoạn mạch như hình vẽ RV , số chỉ vôn kế (V2) là 141,4V uAB = 141,4 sin 100 t (V) uAM sớm pha /4 so với i. Số chỉ vôn kế (V1) là: a) 141,4 V b) 100 V c) 50 2 V d) 200 V e) 50 V 319. Đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ Rv x Vôn kế (V1) chỉ 100 V Vôn kế (V2) chỉ 80 V Số chỉ vôn kế (V3) là: a) 20 V b) 180 V c) 60 V d) 80 V e) 10 V 320. Đoạn mạch giống bài 319, số liệu như bài 319 UAB có giá trị bằng: a) 200 V b) 160 V c) 120 V d) 100 V e) 80 V 321. Đoạn mạch như hình vẽ uAB = 100 V sin 100 t(V) 0 RV ; uMB sớm pha 45 so với i. Vôn kế (V2) chỉ 60 V; Vôn kế (V1) chỉ: a) 60 V b) 20 V c) 80 V d) 80 V e) 100 V 322. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ RV Vôn kế (V) chỉ 132,29V Vôn kế (V1) chỉ 100 V Và UAM trễ pha 600so với i. Vôn kế (V2) chỉ: 100 3 a) 100 V b) 100 3 V c) 3 V d) 234,5 V e) 50 V 323. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ RV Vôn kế (V1) chỉ 30 V Vôn kế (V2) chỉ 40 V Độ lệch pha giữa uAB với i là: a) 300 b) 370 c) 450 d) 600 e) Đáp số khác 324. Đoạn mạch như hình vẽ i = I0sin  t 45
  46. Vôn kế chỉ 20 V; RV uAM = 20 sin(100 t+ ) (V) và ZL = ZC 4 uMB lệch pha uAM góc: a) 1350 b) 750 c) 1050 d) 820 e) 980 325. Đoạn mạch như hình vẽ i = I0sin  t uAB = U0sin ( t+ ) (V) UAM = 10 V; UMB = 5V, U0AB có giá trị bằng: a) 5 V b) 15 V c) 10 V d) 5 2 V e) Không tính được vì thiếu dữ liệu 326. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ UAB = 100 V UAM = 20 V UAB = 120 V Hệ số công suất mạch là: 2 a) 0 b) 1 c) 2 c) 0,6 e) 0,866 327. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ RV Vôn kế (V1) chỉ 80 V Vôn kế (V2) chỉ 100 V Vôn kế (V) chỉ 60 V Độ lệch uAM với uAB là: a) 370 b) 350 c) 900 d) 450 e)600 328. Mạch điện và số liệu như câu 327 trên Hệ số công suất của đoạn mạch và của cuộn dây điện lần lượt là: a) cos = 0,6; cos '= 0,8 b) cos = 0,8; cos = 0,6 c) cos = 0,8; cos ' = 0,5 d) cos ' = cos =0,6 e) cos ' = cos =0,8 329. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ RV , cuộn dây thuần cảm vôn kế (V1) chỉ 90 V Vôn kế (V2) chỉ 120 V Số chỉ vôn kế (V) là a) 210 V b) 30 V c) 150 V d) 79 V e) Đáp số khác 330. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ (V1) chỉ 28,28 V (V2) chỉ 40 V RV uAM / i = /4. Hệ số công suất mạch là: 46
  47. 2 a) 0,707 b) 0,866 c) 1 d) 2 e) Các đáp án trên đều sai 331. Đoạn mạch như hình vẽ RV Vôn kế (V1) chỉ 100 V Vôn kế (V2) chỉ 100 V uAB = U0 sin 100 t và uAM sớm pha /3 so với uAB Biểu thức u hai đầu M,B là: a) u = 100 2 sin (100 t- ) (V) b) u = 100 2 sin (100 t+ ) (V) 3 3 c) u = 100 sin (100 t- ) (V) d) u = 100 sin (100 t- ) (V) 2 e) Tất cả đều sai 332. mạch điện và số liệu như bài 331 trên Hệ số công suất của mạch là: a) 0,866 b) 0,6 c) 0,8 d) 0,75 e) 0,5 333. Đoạn mạch như hình vẽ u = U0 sin 100 t(V) Cuộn dây thuần cảm. Các vôn kế là lý tưởng Khi: R = R0 thì Pmax, lúc này (V1) chỉ 200 V Số vôn kế (V2) là: a) 100 b) 100 V c) 200 V d) 200 V e) Không tính được vì thiếu dữ liệu 334. Đoạn mạch như hình vẽ RV Vôn kế (V1) chỉ 50 V Vôn kế (V2) chỉ 70,7 V uMB = U0sin 100 t(V) 0 uAM sớm pha 135 so với UMB Biểu thức u hai đầu mạch A, B là: a) u = 100 sin (100 t+ ) (V) b) u = 50 sin (100 t- ) (V) 4 c) u = 100 sin (100 t+ ) (V) d) u = 50 sin (100 t+ ) (V) e) Tất cả đều sai 47
  48. 335. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ UAM = 100 V UMB = 100 V UAB = 173,2 V Hệ số công suất của cuộn dây là: a) 0,6 b) 0,866 c) 0,5 d) 0,707 e) 0,25 336. Đoạn mạch như hình vẽ UAB = 100 V; f = 50 Hz 0,4 R = 30  ; L = H Thay đổi C để số chỉ vôn kế lớn nhất Số chỉ vôn kế lúc đó là: a) 150 V b) 200 V c) 100 V d) 166,7 V e) 60 V 337. mạch chỉ chỉ có R = 50 uAB = 200 2 sin 100 t (V) Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 10 phút là: a) 480 KJ b) 960 KJ c) 48 KJ d) 96KJ e) Đáp số khác 338. Cho dòng điẹn xoay chiều i = 14,14 sin 100 t qua một sợi dây dài 100m, có tiết diện 1mm2 và có điện trở suất 6 10-8 m. Nhiệt lượng tỏ ra trên dây trong thời gian 5 phút là: a) 2400J b) 7200J c) 3600J d) 18000J e) 1800J 339. Đặt vào hai đầu cuộn dây 0,3 có R0 = 40 và L = H Hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 sin 100 t (V) Tính ra calo nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây trong 1 phút. a) 9186,6 cal b) 38400 cal c) 384 KJ 48
  49. d) 11. 520 cal e) Đáp số khác (Chú ý:1 J = 0,24 cal) 340. Mạch như hình vẽ uAB = 100 2 sin 100 t (V) Rđ1 = Rđ2 = 80  ZC = 30 Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi đèn trong 20 phút là: a) 192 KJ b) 96KJ c) 384 KJ d) 768 KJ e) Đáp số khác 341. Mạch xoay chiều như hình vẽ. Ba đèn giống nhau R0 = 40 ; RA = 0 Ampe kế chỉ 1A. Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong một phút là 3600 J. Điện trở mỗi bóng đèn là: a) 6,7 b) 10 c) 60 d) 20 e) Đáp số khác 342. Bếp điện có hiệu suất 80% đun sôi 2 lít nước từ 200 sau 7 phút khi đặt vào nguồn điện xoay chiều 200 V, 50 Hz. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg độ. Điện trở của bếp là: a) 20 b) 40 c) 60 d) 10 e) 80 343. Dây AB được căn giữa 2 điểm A, B cố định, dài 1m được đặt giữa hai cực một nam châm vĩnh cữu hình móng ngựa. Dòng điện xoay chiều đi qua dây có tần số f = 50 Hz, dây rung thành 4 múi. Vận tốc truyền dao động trên dây là: a) 50 m/s b) 25 m/s c) 12,5 m/s d)75 m/s e) 100 m/s 344. Một nam châm điện được nuôi bởi dòng điện xoay chiều, đặt gần trung điểm của một dây thép căn thẳng. Biết rằng khi dây rung thành một múi thì sức căng dây là 27 N. Nếu dây rung thành 3 múi thì sức căng dây là: a) 81 N b) 9 N c) 27 N d) 3 N e) 6 N 345. Đặt một nam châm điện xoay chiều gần trung điểm của dây AB bằng thép dài 1 m và có khối lượng m = 10 g. Dòng điện qua nam châm có tần số f = 50 Hz. Muốn dây rung thành một múi thì cực căng dây bằng: a) 500 N b) 700 N c) 800 N d) 600 N e) 400 N 346. Dòng điện xoay chiều i = 2 sin 100 t qua mạch RLC mắc nối tiếp 49
  50. Điện lượng qua mạch trong 10 phút là: a) 240 C b) 24000 J c) 48000 J d) 764 C e) Không tính được vì thiếu dữ liệu 347. Mạch như hình vẽ 0,03 R = 4  , L = H uAB = 20 sin 100 t (V) Điện lượng qua R trong 1/2 chu kỳ kể từ lúc dòng điện triệt tiêu là: a) 2,5 C b) 0,25 C c) 0,025 C d) 25 J e) 160 J 348. Cho i = 14 sin (100 t + ) (A) qua bình điện phân đựng dung dịch H2S04 có điện cực bằng bạch 4 kim. Thể tích khi thu được ở mỗi điện cực sau mỗi phút là: a) 75,2 cm2 b) 4,7 cm3 c) 47 cm3 d) 470 cm 3 e) 752 cm 3 349. Máy biến thế cuộn sơ cấp có 200 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng. Hiệu điện thế ở hai đầu của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 220 V và 11 V. Số vòng dây ở cuộn thứ cấp là: a) 2 vòng b) 5 vòng c) 10 vòng d) 20 vòng e) 1 vòng 350. Máy biến thế cuộn sơ cấp có 100 vòng và cuộn thứ cấp có 400 vòng ở cuộn sơ cấp có U1 = 100 V và I1 = 2A. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp là: a) 400 V; 8A b) 400 V; 0,5A c) 25 V; 8A d) 25 V; 0,5A c) Đáp số khác. 351. Máy biến thế cuộn sơ cấp có 1000 vòng nối nguồn điện xoay chiều có u = 220 V và cuộn thứ cấp có 60 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở R, cường độ dòng điện qua R là 20 A. Công suất cung cấp bởi cuộn thứ cấp là: a)200 w b) 264 w c) 232 w d) 246 w e) 222 w 352. Để giống câu 351 trên. Nếu hiệu suất máy biến thế là 96%. Cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp là: a) 15,2 A b) 1,2 A c) 1,2 A d)1,25 A e) 2,5 A. 353. Máy biến thế (hình vẽ). Hiệu suất máy biến thế 50
  51. là 90%, công suất ở cuộn sơ cấp là 400 kw. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là: a) 54,5 A b) 1,2 A c) 545 A d) 5,5 A e) 60 A 354. Để giống câu 353 trên. Biết R = 20  . Công suất hao phí do tỏa nhiệt trong R và công suất có ích trong cuộn thứ cấp là: a) P' = 59405 W; Pj = 300 KW b) P' = 6 KW; Pi = 354 KW c) P' = 59,405 KW; Pi = 300,595 KW d) P' = 60 KW; Pi = 300 KW e) Đáp số khác 355. Máy biến thế cuộn sơ cấp có 100 vòng, cuộn thứ cấp có 2000 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào hiệu điện thế xoay chiều U1 = 100 V. Khi mạch thứ cấp để hở ta đo được U2 = 199 V. Tỉ số giữa cảm kháng và điện trở hoạt động trong cuộn sơ cấp là: a) 1 b) 10 c) 9,95 d) 0,9 e) 10,05 356. Máy biến thế cuộn sơ cấp có 2000 vòng, cuộn thứ cấp có 4000 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều U1 = 100 V. Thay lõi biến thế bằng lõi biến thế khác làm cho độ tự cảm của cuộn sơ cấp giảm đi 100 lần. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: a) 20 V b) 19,9 V c) 19 V d) 21 V e) 18 V 357. Máy biến thế có lõi đối xứng gồm 3 nhánh được cuốn hai cuộn dây. Cuộn 1 gồm 50 vòng, cuộn 2 gồm 25 vòng. Khi mắc cuộn 1 vào hiệu điện thế xoay chiều U1 = 100V thì hiệu điện thế ở cuộn 2 để hở là: a) 50 V b) 200 V c) 25 V d) 100 V e) Đáp số khác. 358. Máy hạ thế có tỉ số K = 10. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. ở cuộn thứ cấp cần một công suất 12 KW với I = 100 A. Hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp là: a) 1200V b) 120 V c) 100 V d) 200 V e) Đáp số khác 359. Máy biến thế cuộn sơ cấp có 2000 vòng và cuộn thứ cấp có 250 vòng. Nối cuộn sơ cấp vào hiệu điện thế xoay chiều U1 = 2000 V. Mắc cuộn thứ cấp với một động cơ tiêu thụ công suất 1 KW và có hệ số công suất 0,8. Cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là: a) 30 A b) 3 A c) 4 A d) 5 A e) 50 A 51
  52. 360. Cuộn thứ cấp biến thế có U2 = 200 V được mắc với động cơ có công suất có ích là 7,5 KW, hiệu suất 75% và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp là: a) 0,8 A b) 50 A c) 60 A d) 5 A e) 6,25 A 361. Máy biến thế có hiệu suất 90%. Công suất mạch sơ cấp là 4 KW. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là 10 A và 360 V. Hệ số công suất của cuộn thứ cấp là: a) 0,8 b) 0,9 c) 0,75 d) 1 e) 0,6 362. Người ta cần tải đi công suất P = 5000 KW, nguồn điện có U = 100 KV. Độ giảm thế trên đường dây tải điện không vượt quá 1% U. Điện trở dây lớn nhất có thể là: a) 20  b) 10  c) 50 d) 40 e) 25 363. Máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 KW, nguồn điện do nó phát ra sau khi tăng thế lên đến 110 KV được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20 . Hiệu suất truyền tải là: a) 90% b) 98% c) 97% d) 98,9% e) 99,8% 365. Trạm phát điện truyền đi một công suất 100 KW. Người ta dùng một máy biến thế coi như lý tưởng để tăng hiệu điện thế lên 20 lần trước khi tải đi bằng dây dẫn có điện trở R = 100 . Hiệu điện thế do máy phát điện tạo ra là 400 V. Độ giảm thế trên dây dẫn là: a) 250 V b) 125 V c) 12500 V d) 1250 V e) 500 V 366. Một khung dây hình chữ nhật diện tích 6 dm2 gồm 100 vòng, được đặt trong từ trường đều có B = 0,2T. Trục đối xứng của khung vuông góc với từ trường. Vận tốc khung 2 vòng/giây. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung dây là: a) e = 0,15 sin 4 t (V) b) e = 1,5 sin 4 t (V) c) e = 150 sin 4 t (V) d) e = 15 sin 4 t (V) e) e = 15.102 sin 4 t (V) 367. Một khung dây gồm 200 vòng dây đặt trong từ trường đều có B = 2.10-2 T và B vuông góc với trục quay. Diện tích khung S = 200 cm2 , biết khi khung quay trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng có giá trị cực đại E0 = 6,28 v. Vận tốc quay của khung là: a) 8 vòng/s b) 12,5 vòng/s c) 25 vòng/s d) 2,5 vòng/s e) 2 vòng/s 368. Một máy phát điện xoay chiều Rôtô quay 600 vòng/phát. Rôtô có 4 cực thì tần số phát ra là: a) 20 Hz b) 40 Hz c) 60 Hz d) 30 Hz e) 50Hz 52
  53. 369. Một máy phát điện xoay chiều Rôtô có 4 cực quay với vận tốc 1200 vòng/phút. Một máy khác có 8 cặp cực, để phát ra tần số có Rôtô trên thì số vòng quay của Rôtô là: a) 600 vòng/p b) 300 vòng/p c) 4800 vòng/p d) 480 vòng/p e) 400 vòng/p 370. Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127 V và tần số 50 Hz. Đưa dòng 3 pha vào 3 tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải R0 = 12  và L = 51 mH. Cường độ dòng điện qua mỗi tải là: a) 11A b) 1,1A c) 5,5A d) 0,55A e) 0,5A 371. Đề giống câu 370 trên. Công suất các tải tiêu thụ là: a) 1452 W b) 4356 W c) 2420 W d) 7260 W e) Đáp số khác 372. Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu theo hình sao vào mạng điện 3 pha có Ud = 380V. Động cơ có công suất 5 KW và cos = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là: a) 1,8 A b)5,5 A c) 5 A d) 28,5 A e) 9,5 A 373. Máy phát điện xoay chiều Rôto có 4 cặp cực, quay với vận tốc 12,5 vòng/giây. Cuộn dây phần ứng có 80 vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây bằng 4,4 x 10-2Wb. Các cuộn dây phần ứng mắc nối tiếp nhau. Suất điện động hiệu dụng của máy phát là: a) 1104 V b) 7810 V c) 78,1 V e) 1100 V 374. Máy phát điện xoay chiều có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm bốn cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện dộng của máy là 220 V, Tần số 50 HZ. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Số cuộn dây của mỗi cuộn dây phần ứng là: a) 200 vòng b) 5 vòng c) 20 vòng d) 100 vòng e) 50 vòng 463. Trạm phát điện truyền đi một công suât 36 KW, hiệu điện thế 3600 V. Điện trở dây dẫn R = 20 . Công suất hao phí trên dây dẫn là: a) 200 W b) 2000 W c) 20 W d) 100 W e) 1 KW 53
  54. Quang hinh Guong 484. Trong các nguồn sáng sau, nguồn sáng nào là nguồn sáng điểm: a) Ngôi sao b) Một ngọn đèn ở xa c) Một cây viết để ở xa d) Câu a, b đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng. 485. Vật phẳng hình tròn và màn đặt song song với nhau. Đặt một nguồn sáng điểm trên đường thẳng vuông góc vật phẳng và đi qua tâm vật phẳng. Để diện tích bóng đen trên màn gấp đôi diện tích vật phẳng thì khoảng cách từ vật đến màn là: a) Gấp đôi khoảng cách từ vật đến nguồn sáng điểm b) Gấp bốn khoảng cách từ vật đến nguồn sáng điểm c) Bằng khoảng cách từ vật đến nguồn sáng điểm d) Bằng nửa khoảng cách từ vật đến nguồn sáng điểm e) Đáp số khác. 486. Một người đứng cách tòa nhà 1km, nhìn tòa nhà với góc 50. Chiều cao tòa nhà bằng: a) 87m b) 67m c) 80m d) 50m e) 100m 487. Khoảng cách từ mặt trăng và trái đất là 38.104km. Góc trông mặt trăng là 0,50. Đường kính của mặt trăng là: a) 3000km b) 3200km c) 3300km d) 3314km e) 6600km 488. Một người cao 1,6m ban đầu đứng ngay dưới ngọn đèn S ở độ cao 3,2m. Khi người đó đi được 1m thì bóng đỉnh đầu in trên đất đi được một đoạn là: a) 1m b) 2m c) 4m d) 0,5m e) Đáp số khác 489. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: a) Trong một môi trường đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. b) Vật chắn sáng là vật không cho ánh sáng truyền qua. c) Trên một đường truyền, có thể cho ánh sáng truyền theo chiều này hay chiều kia. d) Chùm tia phân kỳ là chùm trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm. e) Trong các phát biểu có một phát biểu sai. 490. Một người đứng trước một gương phẳng và cách 1m. Nếu người đó lùi lại đằng sau 0,5m thì khoảng cách giữa người đó và ảnh của người đó trong gương là: a) 1m b) 2m c) 3m d) 1,5m e) 2,5m 491. Một người đi đến gương phẳng theo hướng vuông góc với mặt phẳng gương với vận tốc V0. So với ảnh người đó, người đó có vận tốc: V0 a) V0 b) 2V0 c) 3V0 d) 4V0 e) 2 492. Ban đầu vật cách gương phẳng 10m. Vật di chuyển đến gương với vận tốc 2m/s và trên đường thẳng hợp với gương 450. Lấy 2 1,4. Sau 5s vật và ảnh cách nhau một đoạn là: a) 0 b) 8m c) 6m d) 6,4m e) Đáp số khác. 493. Một người có chiều cao h. Chiều cao tối thiểu của gương phẳng để người đó thấy được toàn ảnh của mình trong gương là: h h 0,1 h 1 a) b) 2h c) d) e) Đáp số khác . 2 2 2 54
  55. 494. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau. Điểm sáng S đặt giữa hai gương. Xét tia tới SI đến G1, phản xạ đến gương G2 tại J, phản xạ trên G2 cho tia ló JR. Góc hợp bởi tia tới SI và tia ló JR là: a) 900 b) 00 c) 1200 d) 800 e) 600. 495. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau. Xét tia tới SI phản xạ trên G1 tại I rồi trên G2 tại J để cho tia ló IR. Góc hợp bởi tia tới SI và tia ló JR là: a) 1800 b) 900 c) 1200 d) 600 e) 1500 0 496. Hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ hợp với nhau góc 60 . Xét tia tới suất phát từ S song song với G1 lần lượt phản xạ trên G1 và trên G2. Góc hợp bởi hai tia tới và tia ló là: a) 600 b) 900 c) 1200 d) 300 e) Đáp số khác. 497. Hai gương phẳng có mặt phản xạ hợp với nhau góc nhọn ( 90 0 ). Một tia sáng suất phát từ điểm S song song với 1 trong 2 gương lần lượt phản xạ trên gương một rồi gương hai. Góc hợp bởi tia tới và tia ló là: 3 5 a) b) 2 c) d) e) 2 2 2 498. Hai gương phẳng có mặt phản xạ hợp với nhau góc . Đặt một điểm sáng sao cho tia sáng sau khi phản xạ trên mỗi gương một lần thì lại đi qua điểm sáng. Biết khoảng cách giữa hai điểm tới của tia sáng trên hai gương bằng khoảng cách từ hai điểm đó đến điểm sáng. Góc có giá trị là: a) 450 b) 300 c) 900 d) 1200 e) 600 499. Đề giống câu 498. Xét tia sáng sau khi phản xạ trên gương G1, tới gương G2 thì phản xạ ngược trở lại theo đường cũ. Góc có giá trị là: a) 300 b) 450 c) 600 d) 900 e) 1200 500. Một người nhìn thấy ảnh của đỉnh một cột điện trong một vũng nước nhỏ. người ấy đứng cách vũng nước 2m và cách chân cột điện 10m. Mắt người cách chân 1,6m. Chiều cao cột điện là: a) 4m b) 3,2m c) 6,4m d) 4,8m e) Đáp số khác. 501. Dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời xuống đáy một giếng sâu, hẹp. Biết các tia sáng mặt trời hợp với phương đứng góc 300. Góc hợp bởi gương với phương đứng là: a) 300 b) 450 c) 250 d) 150 e) Đáp số khác. 502. Gương phẳng hình tròn nằm ngang song song trần nhà. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa gương và trần nhà, nằm trên đường thẳng vuông góc với tâm gương và cách trần nhà một khoảng gấp 2 lần khoảng cách từ S đến gương. Bán kính gương là 20cm. Vùng sáng trên trần nhà có bán kính: a) 40cm b) 20cm c) 30cm d) 80cm e) 100cm 503. Đề giống câu 502 nhưng di chuyển S đến trần nhà thì vùng được chiếu sáng có diện tích bằng: a) 0,5m2 b) 0,6m2 c) 0,84m2 d) 1,5m2 e) 0,25m2 504. Đặt mắt trên trục gương phẳng tròn có bán kính 0,2m và cách gương 0,2m. Chu vi vòng tròn giới hạn thị trường gương của người đó cách gương 4,8m bằng: a) 15,7m b) 31,4m c) 3,14m d) 1,57m e) Đáp số khác. 505. Giữ tia tới cố định, quay gương phẳng một góc quanh một trục nằm trong mặt phẳng của gương và vuông góc với tia tới. Chiều và góc quay của tia phản xạ trên gương là: a) Góc cùng chiều quay gương b) Góc ngược chiều quay gương c) Góc 2 và cùng chiều quay gương d) Góc 2 và ngược chiều quay gương 55
  56. e) Góc cùng chiều quay gương. 2 506. Chiếu một tia sáng đến gương phẳng, hợp với gương góc 450. Quay gương góc 50, góc giữa tia tới và tia phản xạ bây giờ là: a) 1000 b) 900 c) 800 d) Câu a, b đều đúng e) Câu a, c đều đúng. 507. Chiếu tia SI đến gương phẳng. Tia phản xạ chiếu lên màn đặt vuông góc với gương (hình vẽ). Biết HR = 10cm, IH = 17,3cm 10 3 cm. Quay gương sao cho tia phản xạ vuông góc với màn (tia tới giữ cố định). Gương quay một góc là: S R a) 300 b) 150 c) 7,50 d) 50 e) Đáp số khác. H I Màn 508. Điểm sáng S đặt trước và cách gương phẳng một đoạn 34,6cm. Biết tia tới SI hợp với gương góc 600, lấy 3 1,73 . Quay gương quanh trục nằm ngang qua I theo chiều kim đồng hồ góc 300. Khoảng cách giữa S và ảnh S' cho bởi gương sau khi quay gương là: a) 20cm b)30cm c)40cm d) 17,3cm e) 34,6cm 509. Đề giống câu 508, chiều dài quỹ đạo chuyển động của ảnh khi gương quay là: a) 41,87cm b) 15,7cm c) 54,3cm d) 33,2cm e) 31,4cm. 0 510. Hai gương phẳng G1, G2 hợp với nhau góc = 90 cps mặt phản xạ quay vào nhau. Điểm sáng S nằm giữa hai gương. Số ảnh của S cho bởi hai gương là: a) 2 ảnh b) 3 ảnh c) 4 ảnh d) 6 ảnh e) 8 ảnh 511. Hai gương phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau và góc hợp bởi hai gương là 600. Số ảnh của điểm sáng S nằm trong khoảng giữa hai gương cho bởi hai gương là: a) 3 ảnh b) 4 ảnh c) 5 ảnh d) 6 ảnh e) Đáp số khác 512. Điểm sáng S nằm giữa hai gương phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau. Hai ảnh của S (cho bởi hai gương) và S tạo thành một tam giác đều. Góc giữa hai gương là: a) 600 b) 900 c) 450 d) 1200 e) 1500 513. Điểm sáng S nằm giữa hai gương phẳng và cách giao tuyến của chúng 20cm. Góc giữa hai gương là 600. Khoảng cách giữa các ảnh của S trong hai gương phảng đó là: a) 10cm b) 20cm c) 30cm d) 40cm e) 15cm 514. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: a) Chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ b) Chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ phân kỳ c) Chùm tia tới song song đến gương cầu lồi cho chùm tia phản xạ phân kỳ d) Mọi tia sáng tới đỉnh gương cầu lõm phản xạ theo phương đối xứng với nó qua trục chính. e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai. 515. Điều kiện để gương cầu cho ảnh rõ nét là: 56