Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 25 (Có đáp án và ma trận)

doc 11 trang thungat 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 25 (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_25_co_dap_an_va_ma.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 25 (Có đáp án và ma trận)

  1. TIẾT 25: KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN: HOÁ 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận Thông Vận dụng Cộng biết hiểu Cấp độ Cấp độ Tên chủ đề thấp cao Chủ đề 1: Sự Chỉ ra biến đổi chất được sự khác nhau của 2 hiện tượng Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 20.% Chủ đề 2: Diến Mô tả biến của phản được bản ứng hóa học chất của phản ứng xảy ra Số câu 1 1 Số điểm 3,0 3,0điểm Tỉ lệ % 30.% 40.% Chủ đề 3: Định Vận dụng luật bảo toàn khối được lượng ĐLBTKL Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 20% Chủ đề 4:Phương Lập Rút ra tỉ trình hóa học PTHH lệ của 1 cặp chất
  2. bất kì Số câu 2/3 1/3 1 Số điểm 2,0 1,0 3,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 10.% 30% Tổng số câu 1 2 1 4 Tổng số điểm 2,0 5,0 3,0 10 Tỉ lệ % 20% 50% 30% 100% ĐỀ KIỂM TRA Đề A Câu 1: (2,0 đ) Phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học. Cho ví dụ minh họa. Câu 2: (3,0 đ) Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro và đồng (II) oxit CuO tạo ra kim loại đồng và nước H2O:( Đồng: oxi: Hiđro: ) > > Trước phản ứng Trong phản ứng Sau phản ứng Hãy cho biết: a/ Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng. b/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Chất nào biến đổi, chất nào được tạo ra? c/ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?
  3. Câu 4: (2,0 đ) Đốt cháy hết 3,6g kim loại magie trong không khí thu được 6g MgO. Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí. Câu 5: (3,0 đ) Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a/ K + O2 K2O b/ Al + CuCl2 AlCl3 + Cu c/ NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4 Lập phương trình hóa học của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử hoặc số phân tử của 1 cặp chất bất kì trong mỗi phản ứng (tùy chọn). Đề B Câu 1: (2,0 đ) Thế nào là hiện tượng vật lí ? Cho ví dụ minh họa. Thế nào là hiện tượng hóa học? Cho ví dụ minh họa. Câu 2: (3,0 đ) Khí Nitơ (N2) phản ứng với khí Hiđro (H2) tạo ra khí có mùi khai là Amoniac (NH3) theo sơ đồ sau: Trước phản ứng Sau phản ứng Hãy cho biết: a/ Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng. b/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Chất nào biến đổi, chất nào được tạo ra? c/ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không? Câu 4: (2,0 đ)
  4. Đốt cháy hết 9g kim loại magie trong không khí thu được 15g MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng. Câu 5: (3,0 đ) Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a/ Ca + O2 CaO b/ Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu c/ KOH + Al2(SO4)3 Al(OH)3 + K2SO4 Lập phương trình hóa học của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử hoặc số phân tử của 1 cặp chất bất kì trong mỗi phản ứng (tùy chọn). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề A Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 - Hiện tượng vật lí: chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu 0,5đ 0,5đ Ví dụ: Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu 0,5đ 0,5đ - Hiện tượng hóa học: chất biến đổi mà tạo thành chất mới Ví dụ: Lưu huỳnh cháy tạo ra chất khí lưu huỳnh đioxit SO2 Câu 2 a/ Tên chất tham gia: khí hidro, đồng (II) oxit 0,5đ 0,5đ Tên sản phẩm: Đồng, nước 0,25đ 0,25đ b/ Trước phản ứng: H liên kết H; Cu liên kết O 0,25đ Sau phản ứng: H liên kết với O 0,25đ 0,5đ Chất bị biến đổi: CuO, H2 0,5đ Chất tạo thành: Cu, H2O c/Bằng 1, 1, 2 Số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên. Câu 3 Áp dụng ĐLBTKL ta có: mMgagie + mOxi = mMagie oxit 1đ 1đ
  5. Khối lượng khí oxi đã phản ứng là: 6 – 3,6 = 2,4 (g) Câu 4 a/ 4K + O2 2K2O 0,5đ 0,5đ Cứ 4 nguyên tử K phản ứng tạo ra 2 phân tử K2O (4:2) 0,5đ 0,5đ b/ 2Al + 3CuCl 2 AlCl + 3 Cu 2 3 0,5đ Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 3 nguyên tử Cu (2:3) 0,5đ c/ 6NaOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 Cứ 6 phân tử NaOH tác dụng với 1 phân tử Fe2(SO4)3 (6:1) Đề B Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 - Hiện tượng vật lí: chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu 0,5đ 0,5đ Ví dụ: Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu 0,5đ 0,5đ - Hiện tượng hóa học: chất biến đổi mà tạo thành chất mới Ví dụ: Lưu huỳnh cháy tạo ra chất khí lưu huỳnh đioxit SO2 Câu 2 a.Chất tham gia: Khí nitơ, khí hidro 0,5đ Chất sản phẩm : khí amoniac 0,5đ b.Trước phản ứng: H - H và N – N 0,25đ Sau phản ứng: nguyên tử H liên kết với nguyên tử N. 0,25đ Phân tử H2 và N2 biến đổi tạo thành phân tử NH3. 0,5đ c.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi: 1đ nguyên tử H = 6, nguyên tử N =2 Câu 3 Áp dụng ĐLBTKL ta có: mMgagie + mOxi = mMagie oxit 1đ 1đ Khối lượng khí oxi đã phản ứng là: 15 – 9 = 6 (g) Câu 4 a/ 2Ca + O2 2CaO 0,5đ 0,5đ Cứ 2 nguyên tử Ca phản ứng tạo ra 2 phân tử CaO (1:1) 0,5đ 0,5đ b/ Mg + CuCl MgCl + Cu 2 2 0,5đ Cứ 1 nguyên tử Mg phản ứng tạo ra 1 nguyên tử Cu (1:1) 0,5đ
  6. c/ 6KOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3K2SO4 Cứ 6 phân tử KOH tác dụng với 1 phân tử Al2(SO4)3 (6:1)   Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Trần Quốc Sĩ Hoàng Thị Hiền
  7. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu Tên chủ đề Cấp độ Cấp độ thấp cao Chủ đề 1: Tính Định Viết chất hóa học của nghĩa PTHH bazơ, muối phản ứng minh họa trao đổi tính chất Nêu hiện tượng hóa học xảy ra Số câu 1 1 2 Số điểm 3,0 2,0 5,0 điểm Tỉ lệ % 30.% 20.% 50.% Chủ đề 2: Nhận Trình bày biết bazơ, muối được cách nhận biết bazơ,muối Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0điểm Tỉ lệ % 20.% 20.% Chủ đề 3: Bài Bài tập Tính tập về bazơ, tính theo được muối PTHH về khối phản ứng lượng giữa bazơ, chất dư muối sau phản ứng Số câu 2/3 1/3 1 Số điểm 2,0 1,0 3,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 10.% 30% Tổng số câu 1 2 1 4 Tổng số điểm 3,0 4,0 3,0 10 Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100% ĐỀ KIỂM TRA Đề A Câu 1 (3 điểm): a.Phản ứng trao đổi là gì ? Nêu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. b. Nhỏ 5ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng 5ml dung dịch FeCl3 , sau đó tiếp tục nhỏ 5ml dung dịch HCl vào hỗn hợp đó. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra.
  8. Câu 2 (2 điểm): Cho những chất sau đây : K2CO3 , AlCl3, Mg(NO3)2, chất nào tác dụng được với a) dung dịch KOH b) dung dịch BaCl2 c) dung dịch HCl Viết phương trình phản ứng ( nếu có). Câu 3 (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách phân biệt ba lọ hóa chất mất nhãn đựng các dung dịch sau: KOH, K2SO4, KCl. Câu 4 (3 điểm): Trộn một dung dịch có hoà tan 0,1 mol CuSO4 với dung dịch có hoà tan 24g NaOH. Phản ứng kết thúc lọc lấy kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Chất nào có trong nước lọc ? khối lượng bao nhiêu? c. Tính khối lượng của chất rắn thu được sau khi nung. (Biết: Cu =64, S = 32, O=16, Na =23, H= 1) Đề B Câu 1 (3 điểm): a.Phản ứng trao đổi là gì ? Nêu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. b. Nhỏ 5ml dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng 5ml dung dịch CuSO4 , sau đó tiếp tục nhỏ 5ml dung dịch HCl vào hỗn hợp đó. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra. Câu 2 (2 điểm): Cho những chất sau đây : K2CO3 , AlCl3, Zn(NO3)2, chất nào tác dụng được với d) dung dịch NaOH e) dung dịch CaCl2 f) dung dịch HCl Viết phương trình phản ứng ( nếu có). Câu 3 (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách phân biệt ba lọ hóa chất mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaOH, Na2SO4, NaCl. Câu 4 (3 điểm): Trộn một dung dịch có hoà tan 0,1 mol MgSO4 với dung dịch có hoà tan 16g NaOH. Phản ứng kết thúc lọc lấy kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Chất nào có trong nước lọc ? khối lượng bao nhiêu? c. Tính khối lượng của chất rắn thu được sau khi nung. (Biết: Mg =24, S = 32, O=16, Na =23, H= 1) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề A Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a.
  9. * Đ/n:Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học trong đó hai chất tham gia 1 đ phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. *Điều kiện xảy ra PƯ trao đổi: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm 1 đ tạo thành có chất kết tủa hoặc chất khí. b. - Lúc đầu có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan ra trong axit . 0,5 đ PTHH: FeCl3 + 3 NaOH 3 NaCl + Fe(OH)3 0,5 đ (rắn, nâu đỏ) 2Fe(OH)3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,5 đ 0,25 đ Câu 2 a) dung dịch KOH: AlCl3, Mg(NO3)2 AlCl3 + 3 KOH Al(OH)3 + 3KCl 0,5đ Mg(NO3)2 + 2KOH Mg(OH)2 +2 KNO3 0,5đ b) dung dịch BaCl2: K2CO3 K2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2KCl 0,5đ c) dung dịch HCl: K2CO3 0,5đ K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O Câu 3 - Nhỏ lần lượt các dung dịch lên giấy quỳ tím nếu: 0,5đ + Không có hiện tượng gì là K2SO4, KCl 0,25đ + Quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH 0,25đ - Cho 2 mẫu thử còn lại dd K2SO4, KCl tác dụng với dung dịch BaCl2 0,5đ nếu: + Xuất hiện kết tủa trắng là dd K2SO4 0,25đ K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl + Không có hiện tượng gì là dd KCl 0,25đ Câu 4 a/ - Số mol ban đầu: *n CuSO = 0,1 mol 0,25 đ *nNaOH = 24 : 40 = 0,6 mol 0,25 đ - PTHH: CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 (1) 0,5 đ Ban đầu: 0,1 : 0,6 (mol) Theo PƯ: 0,1 : 0,2 : 0,1 : 0,1 (mol) Sau pư dư: 0 0,4 (mol) 0 Cu(OH)2 t CuO + H2O (2) 0,5 đ Theo PƯ: 0,1 : 0,1 (mol) b/Nước lọc có 0,1 mol Na2SO4 và 0,4 mol NaOH dư: *mNaOH dư = 0,4 . 40 = 16 (g) 0,5 đ *m(Na2SO4) = 0,1 . 142 = 14,2 (g) 0,5 đ
  10. c/ khối lượng chất rắn sau khi nung: *m CuO = 0,1 . 80 = 8 (g) 0,5đ Đề B Câu1 a. * Đ/n:Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học trong đó hai chất tham gia 1 đ phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. *Điều kiện xảy ra PƯ trao đổi: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm 1 đ tạo thành có chất kết tủa hoặc chất khí. b. - Lúc đầu có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra trong axit tạo dd màu xanh 0,5 đ lam PTHH: CuSO4 + 2 NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 0,5 đ (rắn xanh lam) Cu(OH)2 + 2 HCl CuCl2 + 2H2O 0,5 đ (dd xanh lam) 0,25 đ Câu 2 a) dung dịch NaOH: AlCl3, Zn(NO3)2 AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ Zn(NO3)2 + 2NaOH Zn(OH)2 +2 KNO3 0,5đ b) dung dịch CaCl2: K2CO3 K2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2KCl 0,5đ c) dung dịch HCl: K2CO3 K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O 0,5đ Câu 3 - Nhỏ lần lượt các dung dịch lên giấy quỳ tím nếu: 0,5đ + Không có hiện tượng gì là Na2SO4, NaCl 0,25đ + Quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH 0,25đ - Cho 2 mẫu thử còn lại dd Na2SO4, NaCl tác dụng với dung dịch BaCl2 0,5đ nếu: + Xuất hiện kết tủa trắng là dd Na2SO4 0,25đ Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl + Không có hiện tượng gì là dd NaCl 0,25đ Câu 4 a/ - Số mol ban đầu: *n MgSO = 0,1 mol 0,25 đ *nNaOH = 16 :40 = 0,4 mol 0,25 đ - PTHH: MgSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Mg(OH)2 (1) 0,5 đ Ban đầu: 0,1 : 0,4 (mol) Theo PƯ: 0,1 : 0,2 : 0,1 : 0,1 (mol)
  11. Sau pư dư: 0 0,2 (mol) 0 Mg(OH)2 t MgO + H2O (2) 0,5 đ Theo PƯ: 0,1 : 0,1 (mol) b/Nước lọc có 0,1 mol Na2SO4 và 0,2 mol NaOH dư: *mNaOH dư = 0,2 . 40 = 8 (g) 0,5 đ *m(Na2SO4) = 0,1 . 142 = 14,2 (g) 0,5 đ c/ khối lượng chất rắn sau khi nung: *m MgO = 0,1 . 40 = 4 (g) 0,5đ