Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

doc 26 trang thungat 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút I) Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học về: - Chương 1. Chất – Nguyên tử - Phân tử - Chương 2. Phản ứng hoá học - Chương 3. Mol và tính toán hoá học 2. Kĩ năng: - Tính n, m, V, M. - Áp dụng công thức tính tỉ khối của chất khí xác định công thức hóa học của chất khí. - Kỹ năng lập phương trình hóa học. - Vận dụng kiến thức giải quyết tình huống thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài, trung thực, tự tin. - Có lòng yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, vận dụng, sử dụng ngôn ngữ hóa học, tư duy logic, sáng tạo. II) Ma trận đề thi: (đính kèm trang sau) III) Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau) IV) Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau)
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2018 – 2019 Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN - Nhận biết - Xác định - Tính PTK, đơn chất, hợp CTHH, hóa tách chất ra 1. Chất - nguyên chất. trị. khỏi hỗn hợp. tử - phân tử 2 2 2 6 câu 0,5 0,5 0,5 1,5đ 15% - Nhận biết - Dấu hiệu xảy - Vận dụng - Vận dụng được HTVL, ra phản ứng ĐLBTKL tính ĐLBTKL, HTHH và viết HH, hệ quả toán. điều kiện 2. Phản ứng hoá PTHH. của ĐLBTKL. xảy ra phản học ứng. 2 1 3 2 2 10 câu 0,5 1,5 0,75 0,5 0,5 3,75đ 37,5% - Nêu được giá - Sử dụng các - Làm được bài trị N, công CT chuyển tập về tỉ khối thức tính số đổi, so sánh tỉ chất khí. 3. Mol và tính mol. khối chất khí. toán hoá học 2 3 1 1 7 câu 0,5 0,75 2 1,5 4,75 47,5% TS câu 7 9 5 2 23 câu TS điểm 3,0đ 4,0đ 2,5đ 0,5đ 10đ TL phần trăm 30% 40% 25% 5% 100%
  3. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 01 Ngày thi: 8/12/2018 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đốt cháy khí amoniăc (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit (NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. NH3 + O2 → NO + H2O B. 2NH3 + O2 → 2NO + 3H2O C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O D. 4NH3 + 3O2 → 4NO + 6H2O Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: 2Fe(OH)y + 3H2SO4 -> Fex(SO4)y + 6H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 3 và 4 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 4 Câu 3: Công thức nào sai khi dùng để tính số mol? A. n = m/M B. n = số nguyên tử/ 6.1023 C. n = V. 22, 4 D. n = V/22,4 Câu 4: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đèn dầu B. Đèn cồn C. Nến D. Tất cả các dụng cụ trên Câu 5: 1,5 mol Mg chứa: A. 9.1023 nguyên tử B. 9.1023 phân tử C. 0,9.1023 phân tử D. 0,9.1023 nguyên tử Câu 6: Công thức nào sau đây dùng để tính khối lượng: A. m = n.M B. m = n.V C. M = n. 22,4 D. M = n.m Câu 7: Số Avogađro có giá trị là: A. 6. 1023 B. 22,4 C. 24 D. không xác định Câu 8: Ý nghĩa của công thức hóa học cho biết: A. Phân tử khối của chất. B. Nguyên tố nào tạo ra chất. C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 9: Tính hóa trị của C trong CO2 biết Oxi hóa trị là II. A. IV B. I C. II D. III Câu 10: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hoá học các nguyên tử được bảo toàn. B. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia. C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ. D. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia. Câu 11: Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). C. Xuất hiện một trong số các dấu hiệu trên. D. Có sự thay đổi màu sắc.
  4. Câu 12: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy đều và lọc? A. Đường và muối. B. Cát và muối ăn. C. Giấm và rượu. D. Bột than và bột sắt. Câu 13: Nhóm chất nào sau đây gồm các đơn chất kim loại? A. O2, Cl2, C, S B. Fe, Cu, K, Na C. Ca, Al, O2, N2 D. N2, H2, P, C Câu 14: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử. A. KNO3, phân tử khối là 85. B. K3NO, phân tử khối là 147. C. KN3O, phân tử khối là 97. D. KNO3, phân tử khối là 101. Câu 15: Chọn đáp án đúng: A. CaCO3 do 2 nguyên tố Canxi, 1 nguyên tố oxi tạo thành. B. Công thức hóa học của kẽm là Zn. C. 2 phân tử oxi là O2. D. Tất cả đáp án trên. Câu 16: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. SO2 B. CO2 C. Cl2 D. NH3 Câu 17: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thể biết B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng Câu 18: Đốt cháy 5,4 gam bột nhôm trong không khí thu được 10,2 gam hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là: A. 1,6 g B. 5,2 g C. 4,8 g D. 3,2 g Câu 19: Công thức khối lượng của PTHH: A + B → C + D là: A. mA - mB = mC + mD B. mA + mB = mC - mD C. mA + mB = mC + mD D. mA + mC = mB + mD Câu 20: Trong các biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Uốn thanh sắt thành hình bông hoa. B. Mưa ướt đường rồi lại khô. C. Nhôm được đúc thành ấm nhôm. D. Làm sữa chua. II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. (1,5đ) Hãy lập PTHH hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. CH4 + O2 > CO2 + H2O (điều kiện: nhiệt độ) b. NaOH + FeCl3 > NaCl + Fe(OH)3 c. Cu(NO3)2 > CuO + NO2 + O2 (điều kiện: nhiệt độ) Câu 2. (2đ) Tính khối lượng của: 23 a. 4,48 lít khí O2 (ở đktc). b. 1,5. 10 phân tử nước. Câu 3. (1,5đ) Khí A có công thức dạng chung là RO 3. Biết tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/kk = 2,7586. Hãy xác định công thức của khí A. (Biết: K = 39 ; C = 12 ; O = 16 ; N = 14 ; H = 1 ;S = 32; Al = 27; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5)
  5. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 8 MÃ ĐỀ: 01 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 C 6 A 11 C 16 D 2 B 7 A 12 B 17 D 3 C 8 D 13 B 18 C 4 B 9 A 14 D 19 C 5 A 10 D 15 B 20 D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. CH + 2O to CO + 2 H O Câu 1 4 2 2 2 b. 3 NaOH + FeCl3 3 NaCl + Fe(OH)3 3 x 0,5đ (1,5 điểm) o c. 2 Cu(NO3)2 t 2 CuO + 4 NO2 + O2 (mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm) a. nO 0,2mol 0,5đ 2 m n .M 0,2.32 6,4g 0,5đ Câu 2 O2 O2 O2 (2 điểm) b. n 0,25mol 0,5đ H2O m n .M 0,25.18 4,5g. 0,5đ H2O H2O H2O MA = dA/kk . 29 = 2,7586 . 29 = 80 g/mol 0,25đ Câu 3 MRO3 = MR + 3. MO = 80 0,25đ (1,5 điểm) MR = 32 g/mol 0,5đ R là lưu huỳnh (S). Vậy A là SO3. 0,5đ BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc
  6. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 02 Ngày thi: 8/12/2018 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: 1,5 mol Mg chứa: A. 9.1023 nguyên tử B. 0,9.1023 phân tử C. 9.1023 phân tử D. 0,9.1023 nguyên tử Câu 2: Tính hóa trị của C trong CO2 biết Oxi hóa trị là II: A. III B. I C. II D. IV Câu 3: Trong các biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Uốn thanh sắt thành hình bông hoa. B. Mưa ướt đường rồi lại khô. C. Nhôm được đúc thành ấm nhôm. D. Làm sữa chua. Câu 4: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất khí thoát ra (sủi bọt) B. Xuất hiện một trong số các dấu hiệu trên. C. Có sự thay đổi màu sắc D. Có chất kết tủa (chất không tan) Câu 5: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy đều và lọc? A. Giấm và rượu B. Bột than và bột sắt C. Cát và muối ăn D. Đường và muối Câu 6: Công thức khối lượng của PTHH: A + B → C + D là: A. mA + mB = mC - mD B. mA - mB = mC + mD C. mA + mB = mC + mD D. mA + mC = mB + mD Câu 7: Ý nghĩa của công thức hóa học cho biết: A. Phân tử khối của chất. B. Nguyên tố nào tạo ra chất. C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất. D. Tất cả đáp án. Câu 8: Chọn đáp án đúng: A. Công thức hóa học của kẽm là Zn B. CaCO3 do 2 nguyên tố Canxi, 1 nguyên tố oxi tạo thành C. 2 phân tử oxi là O2 D. Tất cả đáp án trên Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: 2Fe(OH)y + 3H2SO4 -> Fex(SO4)y + 6H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 4 Câu 10: Đốt cháy khí amoniăc (NH 3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit (NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. NH3 + O2 → NO + H2O B. 4NH3 + 3O2 → 4NO + 6H2O C. 2NH3 + O2 → 2NO + 3H2O D. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
  7. Câu 11: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử. A. KN3O, phân tử khối là 97. B. KNO3, phân tử khối là 101. C. KNO3, phân tử khối là 85. D. K3NO, phân tử khối là 147. Câu 12: Nhóm chất nào sau đây gồm các đơn chất kim loại? A. O2, Cl2, C, S B. Fe, Cu, K, Na C. Ca, Al, O2, N2 D. N2, H2, P, C Câu 13: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đèn cồn B. Tất cả các dụng cụ trên C. Nến D. Đèn dầu Câu 14: Đốt cháy 5,4 gam bột nhôm trong không khí thu được 10,2 gam hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là: A. 1,6 g B. 5,2 g C. 4,8 g D. 3,2 g Câu 15: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. SO2 B. CO2 C. Cl2 D. NH3 Câu 16: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thể biết B. Tăng C. Không thay đổi D. Giảm Câu 17: Công thức nào sau đây dùng để tính khối lượng: A. m = n.M B. M = n. 22,4 C. M = n.m D. m = n.V Câu 18: Công thức nào sai khi dùng để tính số mol? A. n = m/M B. n = V/22,4 C. n = V. 22,4 D. n = số nguyên tử/ 6.1023 Câu 19: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hoá học các nguyên tử được bảo toàn. B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia. C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ. D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia. Câu 20: Số Avogađro có giá trị là: A. 6. 1023 B. 22,4 C. 24 D. Không xác định. II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. (1,5đ) Hãy lập PTHH hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. CH4 + O2 > CO2 + H2O (điều kiện: nhiệt độ) b. NaOH + FeCl3 > NaCl + Fe(OH)3 c. Cu(NO3)2 > CuO + NO2 + O2 (điều kiện: nhiệt độ) Câu 2. (2đ) Tính khối lượng của: 23 a. 4,48 lít khí O2 (ở đktc). b. 1,5. 10 phân tử nước. Câu 3. (1,5đ) Khí A có công thức dạng chung là RO 3. Biết tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/kk = 2,7586. Hãy xác định công thức của khí A. (Biết: K = 39; C = 12; O = 16; N = 14; H = 1; S = 32; Al = 27; Cu = 64; Fe = 56; Cl = 35,5)
  8. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 8 MÃ ĐỀ: 02 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 C 11 B 16 B 2 D 7 D 12 B 17 A 3 D 8 A 13 A 18 C 4 B 9 C 14 C 19 B 5 C 10 D 15 D 20 A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm o a. CH4 + 2O2 t CO2 + 2 H2O Câu 1 b. 3 NaOH + FeCl3 3 NaCl + Fe(OH)3 o 0,5đ x 3 (1,5 điểm) c. 2 Cu(NO3)2 t 2 CuO + 4 NO2 + O2 (mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm) a. n 0,2mol 0,5đ O2 m n .M 0,2.32 6,4g 0,5đ Câu 2 O2 O2 O2 (2 điểm) b. n 0,25mol 0,5đ H2O m n .M 0,25.18 4,5g. 0,5đ H2O H2O H2O MA = dA/kk . 29 = 2,7586 . 29 = 80 g/mol 0,25đ M = M + 3. M = 80 0,25đ Câu 3 RO3 R O M = 32 g/mol 0,5đ (1,5 điểm) R R là lưu huỳnh (S). Vậy A là SO3. 0,5đ BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc
  9. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 03 Ngày thi: 8/12/2018 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Số Avogađro có giá trị là: A. 6. 1023 B. không xác định C. 22,4 D. 24 Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: 2Fe(OH)y + 3H2SO4 -> Fex(SO4)y + 6H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 2 và 4 B. 1 và 2 C. 3 và 4 D. 2 và 3 Câu 3: Công thức khối lượng của PTHH: A + B → C + D là: A. mA + mC = mB + mD B. mA - mB = mC + mD C. mA + mB = mC - mD D. mA + mB = mC + mD Câu 4: Trong các biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Làm sữa chua. B. Mưa ướt đường rồi lại khô. C. Uốn thanh sắt thành hình bông hoa. D. Nhôm được đúc thành ấm nhôm. Câu 5: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử. A. KNO3, phân tử khối là 101. B. K3NO, phân tử khối là 147. C. KNO3, phân tử khối là 85. D. KN3O, phân tử khối là 97. Câu 6: Ý nghĩa của công thức hóa học cho biết: A. Phân tử khối của chất B. Nguyên tố nào tạo ra chất C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất D. Tất cả đáp án Câu 7: Chọn đáp án đúng A. CaCO3 do 2 nguyên tố Canxi, 1 nguyên tố oxi tạo thành B. Công thức hóa học của kẽm là Zn C. 2 phân tử oxi là O2 D. Tất cả đáp án trên Câu 8: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy đều và lọc? A. Cát và muối ăn B. Bột than và bột sắt C. Giấm và rượu D. Đường và muối Câu 9: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đèn cồn B. Đèn dầu C. Nến D. Tất cả các dụng cụ trên Câu 10: Nhóm chất nào sau đây gồm các đơn chất kim loại? A. O2, Cl2, C, S B. Fe, Cu, K, Na C. Ca, Al, O2, N2 D. N2, H2, P, C
  10. Câu 11: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. SO2 B. CO2 C. Cl2 D. NH3 Câu 12: Tính hóa trị của C trong CO2 biết Oxi hóa trị là II: A. I B. III C. II D. IV Câu 13: Đốt cháy 5,4 gam bột nhôm trong không khí thu được 10,2 gam hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là: A. 1,6 g B. 5,2 g C. 4,8 g D. 3,2 g Câu 14: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất khí thoát ra (sủi bọt) B. Có chất kết tủa (chất không tan) C. Xuất hiện một trong số các dấu hiệu trên. D. Có sự thay đổi màu sắc Câu 15: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thể biết B. Tăng C. Không thay đổi D. Giảm Câu 16: Công thức nào sau đây dùng để tính khối lượng: A. M = n. 22,4 B. m = n.M C. M = n.m D. m = n.V Câu 17: Công thức nào sai khi dùng để tính số mol? A. n = m/M B. n = V/22,4 C. n = V. 22,4 D. n = số nguyên tử/ 6.1023 Câu 18: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hoá học các nguyên tử được bảo toàn. B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia. C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ. D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia. Câu 19: 1,5 mol Mg chứa: A. 0,9.1023 phân tử B. 9.1023 phân tử C. 9.1023 nguyên tử D. 0,9.1023 nguyên tử Câu 20: Đốt cháy khí amoniăc (NH 3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit (NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 4NH3 + 3O2→ 4NO + 6H2O B. 2NH3 + O2→ 2NO + 3H2O C. 4NH3 + 5O2→ 4NO + 6H2O D. NH3 + O2→ NO + H2O II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. (1,5đ) Hãy lập PTHH hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. CH4 + O2 > CO2 + H2O (điều kiện: nhiệt độ) b. NaOH + FeCl3 > NaCl + Fe(OH)3 c. Cu(NO3)2 > CuO + NO2 + O2 (điều kiện: nhiệt độ) Câu 2. (2đ) Tính khối lượng của: 23 a. 4,48 lít khí O2 (ở đktc). b. 1,5. 10 phân tử nước. Câu 3. (1,5đ) Khí A có công thức dạng chung là RO 3. Biết tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/kk = 2,7586. Hãy xác định công thức của khí A. (Biết: K = 39; C = 12; O = 16; N = 14; H = 1; S = 32; Al = 27; Cu = 64; Fe = 56; Cl = 35,5)
  11. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 8 MÃ ĐỀ: 03 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 D 11 D 16 B 2 D 7 B 12 D 17 C 3 D 8 A 13 C 18 B 4 A 9 A 14 C 19 C 5 A 10 B 15 B 20 C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm o a. CH4 + 2O2 t CO2 + 2 H2O Câu 1 b. 3 NaOH + FeCl3 3 NaCl + Fe(OH)3 o 0,5đ x3 (1,5điểm) c. 2 Cu(NO3)2 t 2 CuO + 4 NO2 + O2 (mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm) a. nO 0,2mol 0,5đ 2 m n .M 0,2.32 6,4g 0,5đ Câu 2 O2 O2 O2 (2 điểm) b. n 0,25mol 0,5đ H2O m n .M 0,25.18 4,5g. 0,5đ H2O H2O H2O MA = dA/kk . 29 = 2,7586 . 29 = 80 g/mol 0,25đ Câu 3 MRO3 = MR + 3. MO = 80 0,25đ (1,5 điểm) MR = 32 g/mol 0,5đ R là lưu huỳnh (S). Vậy A là SO3. 0,5đ BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc
  12. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 04 Ngày thi: 8/12/2018 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Công thức nào sai khi dùng để tính số mol? A. n = m/M B. n = V/22,4 C. n = V. 22, 4 D. n = số nguyên tử/ 6.1023 Câu 2: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất khí thoát ra( sủi bọt) B. Có chất kết tủa( chất không tan) C. Xuất hiện một trong số các dấu hiệu trên. D. Có sự thay đổi màu sắc Câu 3: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. SO2 B. CO2 C. Cl2 D. NH3 Câu 4: Công thức nào sau đây dùng để tính khối lượng: A. M = n. 22,4 B. m = n.M C. M = n.m D. m = n.V Câu 5: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thể biết B. Giảm C. Tăng D. Không thay đổi Câu 6: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hoá học các nguyên tử được bảo toàn B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy đều và lọc? A. Cát và muối ăn B. Bột than và bột sắt C. Giấm và rượu D. Đường và muối Câu 8: Chọn đáp án đúng: A. Công thức hóa học của kẽm là Zn. B. 2 phân tử oxi là O2. C. CaCO3 do 2 nguyên tố Canxi, 1 nguyên tố oxi tạo thành. D. Tất cả đáp án trên. Câu 9: Nhóm chất nào sau đây gồm các đơn chất kim loại? A. O2, Cl2, C, S B. N2, H2, P, C C. Ca, Al, O2, N2 D. Fe, Cu, K, Na Câu 10: Tính hóa trị của C trong CO2 biết Oxi hóa trị là II: A. II B. III C. I D. IV Câu 11: Trong các biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Mưa ướt đường rồi lại khô. B. Làm sữa chua. C. Uốn thanh sắt thành hình bông hoa. D. Nhôm được đúc thành ấm nhôm.
  13. Câu 12: Đốt cháy 5,4 gam bột nhôm trong không khí thu được 10,2 gam hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là: A. 4,8 g B. 3,2 g C. 1,6 g D. 5,2 g Câu 13: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử. A. K3NO, phân tử khối là 147. B. KN3O, phân tử khối là 97. C. KNO3, phân tử khối là 101. D. KNO3, phân tử khối là 85. Câu 14: Công thức khối lượng của PTHH: A + B → C + D là: A. mA + mC = mB + mD B. mA - mB = mC + mD C. mA + mB = mC - mD D. mA + mB = mC + mD Câu 15: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đèn cồn B. Nến C. Đèn dầu D. Tất cả các dụng cụ trên. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: 2Fe(OH)y + 3H2SO4 -> Fex(SO4)y + 6H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 1 và 2 D. 2 và 4 Câu 17: Ý nghĩa của công thức hóa học cho biết: A. Nguyên tố nào tạo ra chất B. Tất cả đáp án C. Phân tử khối của chất D. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất Câu 18: 1,5 mol Mg chứa: A. 0,9.1023 phân tử B. 9.1023 phân tử C. 9.1023 nguyên tử D. 0,9.1023 nguyên tử Câu 19: Đốt cháy khí amoniăc (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit(NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 4NH3 + 3O2 → 4NO + 6H2O B. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O C. 2NH3 + O2 → 2NO + 3H2O D. NH3 + O2 → NO + H2O Câu 20: Số Avogađro có giá trị là: A. 6. 1023 B. 22,4 C. Không xác định D. 24 II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. (1,5đ) Hãy lập PTHH hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. CH4 + O2 > CO2 + H2O (điều kiện: nhiệt độ) b. NaOH + FeCl3 > NaCl + Fe(OH)3 c. Cu(NO3)2 > CuO + NO2 + O2 (điều kiện: nhiệt độ) Câu 2. (2đ) Tính khối lượng của: 23 a. 4,48 lít khí O2 (ở đktc). b. 1,5. 10 phân tử nước. Câu 3. (1.5đ) Khí A có công thức dạng chung là RO 3. Biết tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/kk = 2,7586. Hãy xác định công thức của khí A. (Biết: K = 39; C = 12; O = 16; N = 14; H = 1; S = 32; Al = 27; Cu = 64; Fe = 56; Cl = 35,5)
  14. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 8 MÃ ĐỀ: 04 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 C 6 B 11 B 16 A 2 C 7 A 12 A 17 B 3 D 8 A 13 C 18 C 4 B 9 D 14 D 19 B 5 C 10 D 15 A 20 A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. CH + 2O to CO + 2 H O Câu 1 4 2 2 2 b. 3 NaOH + FeCl3 3 NaCl + Fe(OH)3 3 x 0,5đ (1,5 điểm) o c. 2 Cu(NO3)2 t 2 CuO + 4 NO2 + O2 (mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm) a. nO 0,2mol 0,5đ 2 m n .M 0,2.32 6,4g 0,5đ Câu 2 O2 O2 O2 (2 điểm) b. n 0,25mol 0,5đ H2O m n .M 0,25.18 4,5g. 0,5đ H2O H2O H2O MA = dA/kk . 29 = 2,7586 . 29 = 80 g/mol 0,25đ Câu 3 MRO3 = MR + 3. MO = 80 0,25đ (1,5 điểm) MR = 32 g/mol 0,5đ R là lưu huỳnh (S). Vậy A là SO3. 0,5đ BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc
  15. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Mã 01 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: 2,5 mol Ca chứa: A. 1,5.1024 nguyên tử B. 15.1023 phân tử C. 1,5.1023 phân tử D. 15.1024 nguyên tử Câu 2: Tính hóa trị của S trong SO2 biết Oxi hóa trị là II. A. III B. I C. II D. IV Câu 3: Trong các biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ? A. Đường sắt lâu ngày bị gỉ. B. Nước bốc hơi thành mây. C. Nhôm được đúc thành chậu nhôm. D. Làm nước đá. Câu 4: Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định chắc chắn có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có sự biến đổi về trạng thái. B. Có chất mới tạo thành. C. Có sự thay đổi về hình dạng. D. Có sự thay đổi về thể tích. Câu 5: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách sử dụng nam châm? A. Giấm và rượu B. Bột than và bột sắt C. Cát và muối ăn D. Đường và muối Câu 6: Công thức khối lượng của A dựa theo PTHH: A + B → C + D là: A. mA = mB + mC + mD B. mA = mC + mD - mB C. mA = mB - mC - mD D. mA = mB + mC - mD Câu 7: Chọn câu sai. Ý nghĩa của công thức hóa học cho biết: A. Phân tử khối của chất. B. Nguyên tố nào tạo ra chất C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất D. Số nguyên tố mỗi nguyên tử có trong 1 phân tử của chất. Câu 8: Chọn đáp án đúng A. Công thức hóa học của sắt là Fe. B. KNO3 do 2 nguyên tố Kali, 1 nguyên tố oxi tạo thành. C. 2 phân tử oxi là O2. D. Chất cấu tạo bởi một nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử oxi có CTHH là S3O. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: 2Al(OH)y + 3H2SO4 -> Alx(SO4)y + 6H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 4 Câu 10: Đốt cháy khí etan (C2H6) trong khí oxi O2 thu được khí cabonic(CO2) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 2C2H6 + 7O2→ 4CO2 + 6H2O B. C2H6 + 7O2→ 2CO2 + 3H2O
  16. C. 2C2H6 + 7O2→ 2CO2 + 3H2O D. C2H6 + O2→ CO2 + H2O Câu 11: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử oxi trong phân tử A. KMn4O, phân tử khối là 275 B. KMnO4, phân tử khối là 158 C. KMnO4, phân tử khối là 110 D. K4MnO, phân tử khối là 227 Câu 12: Nhóm chất nào sau đây gồm các đơn chất phi kim? A. O2, Cl2, C, S B. Fe, Cu, K, Na C. Ca, Al, O2, N2 D. N2, H2, P, Ca Câu 13: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đèn cồn B. Bật lửa. C. Nến D. Đèn dầu Câu 14: Đốt cháy 2,7 gam bột nhôm trong không khí thu được 5,1 gam hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là: A. 1,6 g B. 5,2 g C. 4,8 g D. 2,4 g Câu 15: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. Cl2 B. O2 C. H2 D. CO2 Câu 16: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thể biết B. Không thay đổiC. Tăng D. Giảm Câu 17: Công thức nào sau đây dùng để tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn ? A. V = n.M B. V = n. 22,4 C. V = n.m D. V = n/22,4 Câu 18: Công thức nào sai khi dùng để tính số mol? A. n = m/M B. n = V/22,4 C. n = V. 22, 4 D. n = số nguyên tử/ 6.1023 Câu 19: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hoá học số nguyên tử mỗi nguyên tố được bảo toàn. B. Trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi. C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử trước và sau phản ứng có sự thay đổi. D. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử trước và sau phản ứng có sự thay đổi. Câu 20: Ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol chất khí bất kì có giá trị là: A. 6. 1023 lít B. 22,4 lít C. 24 lít D. 1 lít II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1. (1,5đ) Hãy lập PTHH (ghi đầy đủ điều kiện) và hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. Al + HCl > AlCl3 + H2 b. CaCl2 + AgNO3 > Ca(NO3)2 + AgCl c. Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O (điều kiện: nhiệt độ) Câu 2. (2đ) Tính khối lượng của: a. 6,72 lít khí oxi (ở đktc). b. 1,8. 1023 phân tử nước? Câu 3. (1.5đ) Khí A có công thức dạng chung là XH3. Biết tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/kk = 0,5862. Hãy xác định công thức của khí A. (Biết: K = 39 ; Mn = 55 ; O = 16 ; N = 14 ; H = 1 ;S = 32; Al = 27;; Fe = 56)
  17. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: HÓA HỌC 8 Mã 01 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 B 11 B 16 C 2 D 7 D 12 A 17 B 3 A 8 A 13 A 18 C 4 B 9 C 14 D 19 D 5 B 10 A 15 C 20 B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Câu 1 b. CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl to c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,5đ x3 (1,5điểm) (mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm) Câu 2 a. nO 0,3mol 0,5đ 2 (2 điểm) m n .M 0,3.32 9,6 g 0,5đ O2 O2 O2 0,5đ b. n 0,3mol H2O 0,5đ m n .M 0,3.18 5,4g. H2O H2O H2O Câu 3 MA = dA/kk . 29 = 0,5862. 29 = 17 g/mol 0,25đ (1,5điểm) MXH3 = MX + 3. MH = 17 g/mol 0,25đ MX = 14 g/mol 0,5đ X là Nitơ (N). Vậy A là NH3. 0,5đ BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc
  18. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Mã 02 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đốt cháy khí etan (C2H6) trong khí oxi O2 thu được khí cabonic(CO2) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. C2H6 + O2→ CO2 + H2O B. C2H6 + 7O2→ 2CO2 + 3H2O C. 2C2H6 + 7O2→ 2CO2 + 3H2O D. 2C2H6 + 7O2→ 4CO2 + 6H2O Câu 2: Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định chắc chắn có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có sự biến đổi về trạng thái. B. Có chất mới tạo thành. C. Có sự thay đổi về hình dạng. D. Có sự thay đổi về thể tích. Câu 3: Tính hóa trị của S trong SO2 biết Oxi hóa trị là II. A. III B. IV C. II D. I Câu 4: Trong các biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ? A. Nhôm được đúc thành chậu nhôm. B. Nước bốc hơi thành mây. C. Đường sắt lâu ngày bị gỉ. D. Làm nước đá. Câu 5: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách sử dụng nam châm? A. Giấm và rượu B. Bột than và bột sắt C. Cát và muối ăn D. Đường và muối Câu 6: Công thức khối lượng của A dựa theo PTHH: A + B → C + D là: A. mA = mB + mC + mD B. mA = mC + mD - mB C. mA = mB - mC - mD D. mA = mB + mC - mD Câu 7: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. Cl2 B. H2 C. O2 D. CO2 Câu 8: Chọn câu sai. Ý nghĩa của công thức hóa học cho biết: A. Phân tử khối của chất. B. Nguyên tố nào tạo ra chất C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất D. Số nguyên tố mỗi nguyên tử có trong 1 phân tử của chất. Câu 9: Đốt cháy 2,7 gam bột nhôm trong không khí thu được 5,1 gam hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là: A. 1,6 g B. 5,2 g C. 4,8 g D. 2,4 g Câu 10: 2,5 mol Ca chứa: A. 15.1023 phân tử B. 1,5.1024 nguyên tử C. 1,5.1023 phân tử D. 15.1024 nguyên tử Câu 11: Chọn đáp án đúng A. Công thức hóa học của sắt là Fe. B. KNO3 do 2 nguyên tố Kali, 1 nguyên tố oxi tạo thành. C. 2 phân tử oxi là O2. D. Chất cấu tạo bởi một nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử oxi có CTHH là S3O.
  19. Câu 12: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đèn dầu B. Nến C. Bật lửa. D. Đèn cồn Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: 2Al(OH)y + 3H2SO4 -> Alx(SO4)y + 6H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 4 Câu 14: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử oxi trong phân tử A. KMn4O, phân tử khối là 275 B. KMnO4, phân tử khối là 158 C. KMnO4, phân tử khối là 110 D. K4MnO, phân tử khối là 227 Câu 15: Công thức nào sau đây dùng để tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn? A. V = n.M B. V = n. 22,4 C. V = n.m D. V = n/22,4 Câu 16: Nhóm chất nào sau đây gồm các đơn chất phi kim? A. O2, Cl2, C, S B. Fe, Cu, K, Na C. Ca, Al, O2, N2 D. N2, H2, P, Ca Câu 17: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thể biết B. Không thay đổiC. Tăng D. Giảm Câu 18: Công thức nào sai khi dùng để tính số mol? A. n = m/M B. n = V/22,4 C. n = V. 22, 4 D. n = số nguyên tử/ 6.1023 Câu 19: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hoá học số nguyên tử mỗi nguyên tố được bảo toàn. B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử trước và sau phản ứng có sự thay đổi. C. Trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi. D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử trước và sau phản ứng có sự thay đổi. Câu 20: Ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol chất khí bất kì có giá trị là: A. 22,4 lít B. 6. 1023 lít C. 24 lít D. 1 lít II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1. (1,5đ) Hãy lập PTHH (ghi đầy đủ điều kiện) và hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. Al + HCl > AlCl3 + H2 b. CaCl2 + AgNO3 > Ca(NO3)2 + AgCl c. Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O (điều kiện: nhiệt độ) Câu 2. (2đ) Tính khối lượng của: a. 6,72 lít khí oxi (ở đktc). b. 1,8. 1023 phân tử nước? Câu 3. (1.5đ) Khí A có công thức dạng chung là XH3. Biết tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/kk = 0,5862. Hãy xác định công thức của khí A. (Biết: K = 39 ; Mn = 55 ; O = 16 ; N = 14 ; H = 1 ;S = 32; Al = 27;; Fe = 56)
  20. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: HÓA HỌC 8 Mã 02 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 D 6 B 11 A 16 A 2 B 7 B 12 D 17 C 3 B 8 D 13 B 18 C 4 C 9 D 14 B 19 B 5 B 10 B 15 B 20 A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Câu 1 b. CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl to c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,5đ x3 (1,5điểm) (mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm) Câu 2 a. nO 0,3mol 0,5đ 2 (2 điểm) m n .M 0,3.32 9,6 g 0,5đ O2 O2 O2 0,5đ b. n 0,3mol H2O 0,5đ m n .M 0,3.18 5,4g. H2O H2O H2O Câu 3 MA = dA/kk . 29 = 0,5862. 29 = 17 g/mol 0,25đ (1,5điểm) MXH3 = MX + 3. MH = 17 g/mol 0,25đ MX = 14 g/mol 0,5đ X là Nitơ (N). Vậy A là NH3. 0,5đ BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc
  21. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Mã 03 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Công thức nào sau đây dùng để tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn? A. V = n. 22,4 B. V = n.M C. V = n.m D. V = n/22,4 Câu 2: Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định chắc chắn có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có sự biến đổi về trạng thái. B. Có sự thay đổi về hình dạng. C. Có chất mới tạo thành. D. Có sự thay đổi về thể tích. Câu 3: 2,5 mol Ca chứa: A. 15.1024 nguyên tử B. 15.1023 phân tử C. 1,5.1023 phân tử D. 1,5.1024 nguyên tử Câu 4: Trong các biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ? A. Đường sắt lâu ngày bị gỉ. B. Nước bốc hơi thành mây. C. Nhôm được đúc thành chậu nhôm. D. Làm nước đá. Câu 5: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách sử dụng nam châm? A. Cát và muối ăn B. Đường và muối C. Giấm và rượu D. Bột than và bột sắt Câu 6: Tính hóa trị của S trong SO2 biết Oxi hóa trị là II. A. III B. I C. II D. IV Câu 7: Ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol chất khí bất kì có giá trị là: A. 6. 1023 lít B. 22,4 lít C. 24 lít D. 1 lít Câu 8: Công thức khối lượng của A dựa theo PTHH: A + B → C + D là: A. mA = mB + mC + mD B. mA = mC + mD - mB C. mA = mB - mC - mD D. mA = mB + mC - mD Câu 9: Chọn đáp án đúng A. Chất cấu tạo bởi một nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử oxi có CTHH là S3O. B. KNO3 do 2 nguyên tố Kali, 1 nguyên tố oxi tạo thành. C. Công thức hóa học của sắt là Fe. D. 2 phân tử oxi là O2. Câu 10: Chọn câu sai. Ý nghĩa của công thức hóa học cho biết: A. Phân tử khối của chất. B. Số nguyên tố mỗi nguyên tử có trong 1 phân tử của chất. C. Nguyên tố nào tạo ra chất D. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất Câu 11: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hoá học số nguyên tử mỗi nguyên tố được bảo toàn. B. Trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi. C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử trước và sau phản ứng có sự thay đổi.
  22. D. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử trước và sau phản ứng có sự thay đổi. Câu 12: Đốt cháy khí etan (C2H6) trong khí oxi O2 thu được khí cabonic(CO2) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 2C2H6 + 7O2→ 2CO2 + 3H2O B. C2H6 + 7O2→ 2CO2 + 3H2O C. 2C2H6 + 7O2→ 4CO2 + 6H2O D. C2H6 + O2→ CO2 + H2O Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: 2Al(OH)y + 3H2SO4 -> Alx(SO4)y + 6H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 4 Câu 14: Công thức nào sai khi dùng để tính số mol? A. n = V. 22,4 B. n = số nguyên tử/ 6.1023 C. n = m/M D. n = V/22,4 Câu 15: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử oxi trong phân tử A. KMn4O, phân tử khối là 275 B. KMnO4, phân tử khối là 158 C. KMnO4, phân tử khối là 110 D. K4MnO, phân tử khối là 227 Câu 16: Nhóm chất nào sau đây gồm các đơn chất phi kim? A. N2, H2, P, Ca B. Fe, Cu, K, Na C. Ca, Al, O2, N2 D. O2, Cl2, C, S Câu 17: Đốt cháy 2,7 gam bột nhôm trong không khí thu được 5,1 gam hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là A. 2,4 g B. 4,8 g C. 5,2 g D. 1,6 g Câu 18: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. Cl2 B. O2 C. H2 D. CO2 Câu 19: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thể biếtB. Tăng C. Không thay đổi D. Giảm Câu 20: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đèn cồn B. Bật lửa. C. Nến D. Đèn dầu II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1. (1,5đ) Hãy lập PTHH (ghi đầy đủ điều kiện) và hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. Al + HCl > AlCl3 + H2 b. CaCl2 + AgNO3 > Ca(NO3)2 + AgCl c. Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O (điều kiện: nhiệt độ) Câu 2. (2đ) Tính khối lượng của: a. 6,72 lít khí oxi (ở đktc). b. 1,8. 1023 phân tử nước? Câu 3. (1.5đ) Khí A có công thức dạng chung là XH3. Biết tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/kk = 0,5862. Hãy xác định công thức của khí A. (Biết: K = 39 ; Mn = 55 ; O = 16 ; N = 14 ; H = 1 ;S = 32; Al = 27;; Fe = 56)
  23. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: HÓA HỌC 8 Mã 03 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 D 11 D 16 D 2 C 7 B 12 C 17 A 3 D 8 B 13 C 18 C 4 A 9 C 14 A 19 B 5 D 10 B 15 B 20 A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Câu 1 b. CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl to c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,5đ x3 (1,5điểm) (mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm) Câu 2 a. nO 0,3mol 0,5đ 2 (2 điểm) m n .M 0,3.32 9,6 g 0,5đ O2 O2 O2 0,5đ b. n 0,3mol H2O 0,5đ m n .M 0,3.18 5,4g. H2O H2O H2O Câu 3 MA = dA/kk . 29 = 0,5862. 29 = 17 g/mol 0,25đ (1,5điểm) MXH3 = MX + 3. MH = 17 g/mol 0,25đ MX = 14 g/mol 0,5đ X là Nitơ (N). Vậy A là NH3. 0,5đ BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc
  24. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 8 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Mã 04 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Công thức nào sai khi dùng để tính số mol? A. n = m/M B. n = V/22,4 C. n = V. 22, 4 D. n = số nguyên tử/ 6.1023 Câu 2: Ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol chất khí bất kì có giá trị là: A. 6. 1023 lít B. 24 lít C. 22,4 lít D. 1 lít Câu 3: Chọn đáp án đúng A. Công thức hóa học của sắt là Fe. B. KNO3 do 2 nguyên tố Kali, 1 nguyên tố oxi tạo thành. C. 2 phân tử oxi là O2. D. Chất cấu tạo bởi một nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử oxi có CTHH là S3O. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: 2Al(OH)y + 3H2SO4 -> Alx(SO4)y + 6H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 2 và 3 B. 2 và 4 C. 1 và 2 D. 3 và 4 Câu 5: Đốt cháy khí etan (C2H6) trong khí oxi O2 thu được khí cabonic(CO2) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. C2H6 + 7O2→ 2CO2 + 3H2O B. 2C2H6 + 7O2→ 4CO2 + 6H2O C. 2C2H6 + 7O2→ 2CO2 + 3H2O D. C2H6 + O2→ CO2 + H2O Câu 6: Tính hóa trị của S trong SO2 biết Oxi hóa trị là II. A. IV B. III C. I D. II Câu 7: Trong các biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học ? A. Đường sắt lâu ngày bị gỉ. B. Nước bốc hơi thành mây. C. Nhôm được đúc thành chậu nhôm. D. Làm nước đá. Câu 8: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử oxi trong phân tử A. KMn4O, phân tử khối là 275 B. KMnO4, phân tử khối là 158 C. KMnO4, phân tử khối là 110 D. K4MnO, phân tử khối là 227 Câu 9: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. Cl2 B. O2 C. CO2 D. H2 Câu 10: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hoá học số nguyên tử mỗi nguyên tố được bảo toàn. B. Trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi. C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử trước và sau phản ứng có sự thay đổi. D. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử trước và sau phản ứng có sự thay đổi. Câu 11: Nhóm chất nào sau đây gồm các đơn chất phi kim? A. Fe, Cu, K, Na B. O2, Cl2, C, S C. Ca, Al, O2, N2 D. N2, H2, P, Ca
  25. Câu 12: Công thức khối lượng của A dựa theo PTHH: A + B → C + D là: A. mA = mB + mC + mD B. mA = mB - mC - mD C. mA = mC + mD - mB D. mA = mB + mC - mD Câu 13: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đèn dầu B. Nến C. Bật lửa. D. Đèn cồn Câu 14: Đốt cháy 2,7 gam bột nhôm trong không khí thu được 5,1 gam hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là: A. 1,6 g B. 2,4 g C. 5,2 g D. 4,8 g Câu 15: 2,5 mol Ca chứa: A. 1,5.1024 nguyên tử B. 15.1023 phân tử C. 1,5.1023 phân tử D. 15.1024 nguyên tử Câu 16: Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định chắc chắn có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có sự thay đổi về thể tích. B. Có sự thay đổi về hình dạng. C. Có chất mới tạo thành. D. Có sự biến đổi về trạng thái. Câu 17: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách sử dụng nam châm? A. Giấm và rượu B. Bột than và bột sắt C. Cát và muối ăn D. Đường và muối Câu 18: Chọn câu sai. Ý nghĩa của công thức hóa học cho biết: A. Phân tử khối của chất. B. Nguyên tố nào tạo ra chất C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất D. Số nguyên tố mỗi nguyên tử có trong 1 phân tử của chất. Câu 19: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Không thể biết B. Không thay đổi C. Giảm D. Tăng Câu 20: Công thức nào sau đây dùng để tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn? A. V = n.M B. V = n. 22,4 C. V = n.m D. V = n/22,4 II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1. (1,5đ) Hãy lập PTHH (ghi đầy đủ điều kiện) và hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. Al + HCl > AlCl3 + H2 b. CaCl2 + AgNO3 > Ca(NO3)2 + AgCl c. Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O (điều kiện: nhiệt độ) Câu 2. (2đ) Tính khối lượng của: a. 6,72 lít khí oxi (ở đktc). b. 1,8. 1023 phân tử nước? Câu 3. (1.5đ) Khí A có công thức dạng chung là XH3. Biết tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/kk = 0,5862. Hãy xác định công thức của khí A. (Biết: K = 39 ; Mn = 55 ; O = 16 ; N = 14 ; H = 1 ;S = 32; Al = 27;; Fe = 56)
  26. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: HÓA HỌC 8 Mã 04 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 C 6 A 11 B 16 C 2 C 7 A 12 C 17 B 3 A 8 B 13 D 18 D 4 A 9 D 14 B 19 D 5 B 10 D 15 A 20 B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Câu 1 b. CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl to c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,5đ x3 (1,5điểm) (mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm) Câu 2 a. nO 0,3mol 0,5đ 2 (2 điểm) m n .M 0,3.32 9,6 g 0,5đ O2 O2 O2 0,5đ b. n 0,3mol H2O 0,5đ m n .M 0,3.18 5,4g. H2O H2O H2O Câu 3 MA = dA/kk . 29 = 0,5862. 29 = 17 g/mol 0,25đ (1,5điểm) MXH3 = MX + 3. MH = 17 g/mol 0,25đ MX = 14 g/mol 0,5đ X là Nitơ (N). Vậy A là NH3. 0,5đ BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc